Cu🐬ối tháng 7, tiến sĩ Lisa Damour, một nhà tâm lý học lâm sàng tại Ohio, Mỹ, hợp tác với Walton Familꦇy Foundation và Gallup đã công bố một nghiên cứu với trẻ từ 10-18 tuổi về đời sống tình cảm và nhu cầu của chúng với cha mẹ.
Trong số những trẻ vị thành niên và thanh thꦗiếu niên được khảo sát, 45% cho biết chúng thường cảm thấy căng thẳng, 38% cảm thấy lo lắng và 23% cảm ꧙thấy buồn.
Cuộc khảo sát cho thấy gần⛄ 20% phụ huynh gặp khó khănꦯ trong việc an ủi và giao tiếp với con mình ở độ tuổi vị thành niên.
Damour cho biết bước vào tuổi thiếu🐻 niên sẽ nảy sinh những vấn đề phức tạp hơn với nhiều rủi ro hơn. Những cách vỗ về con từng hiệu quả thường vô ích khi chúng ở tuổi vị thà🦂nh niên.
Stephanie Marken, đối tác cấp cao tại Gallup, người tham gia nghiên cứu cho biết thanh thiếu niên thường phải đối mặt với những thách thức lớn hơn so với các thế hệ trước. Những lo lắng và cô lập của trẻ gia tăngꦚ trước khi dịch bệnh bùng phát.
Khi con bạn đeo tai nghe và dường như không q🙈uan tâm đến thế giới xung quanh, không chỉ vì chúng đang trong trạng thái lo lắng mà có thể là một cách trẻ đối phó với nỗi lo đó. Những cách ứng phó khác gồm chơi điện tử, nghe nhạc, ôm thú cưng, nói về cảm xúc của mình và kết nối với bạn bè.
Nghiên cứu chỉ ra rằng âm nhạc là một cách hiệu quả để trải nghiệm, giải tỏa cảm xúc đó, Damour cho biết. "Nhiều trẻ có danh sách bài hát phù hợp với tâm trạng. Họ có danh sách phát nhạc khi tức gཧiận, buồn, phấn khích".
Theo Damour, chơi điện tử tuy có tiếng xấu 🃏nhưng lại có thể làꩵ cách hiệu quả để giải trí.
Tiến sĩ Laurence St🍒einberg, giáo sư tâm lý học và khoa học thần kinh tại đại học Temple ở Philadelphia, Mỹ, cũng cho biết phương tiện truyền thông xã hội và các hình thức giải trí trên màn hình khác cũng thường bị lên án vì ảnh hưởng tiêu cực, nhưng "lợi ích tiềm tàng của chúng với phần lớn thanh thiếu niên vẫn chưa được quan tâm đầy đủ".
Vậy bố mẹ nên làm gì khi trẻ vị thành niên buồn?
Theo nghiên cứu của Damour, trẻ vị thành niên đang trải qua những điều khó💞 khăn mong muốn nhất là được cha mẹ lắng nghe, cho trẻ không gian riêng và tôn trọng cảm xúc của trẻ.
''Theo 🎃kinh nghiệm của tôi, nếu muốn cho lời khuyên, trẻ sẽ yêu cầu hoặc bố mẹ hỏi con xem con có muốn được cho lời khuyên 🍎không'', Damour nói. Trong khi đó, nhiều cha mẹ thường vội vàng đưa ra giải pháp dù con không cần.
Các chuyên gia cho rằng qu🧔an trọng là c🥃ha mẹ phải trao quyền cho con giải quyết những vấn đề của chúng.
Thay vì lên phương ánꦰ, nên hỏi con "con nghĩ tại sao điều đó xảy ra?" hoặc ''con nghĩ nên làm gì tiếp theo?".
Nhật Minh (Theo CNN)