Các đồ vật hầu hết có từ đầu thế 🍬19, được ông trưng bày tại một ngôi nhà trên đường An Dương Vương, quận 5.
"Gia đình tôi cũng từ Trung Quốc sang định cư hơn 100 năm trước. Vì muốn thế hệ sau hiểu và nhớ về truyền thống nên tôi lưu trữ nhiều vật dụng, giấy tờ, tranh ảnh của cộng đồng người Hoa sống ở vùng Sài Gòn - Chợ Lớn"🦩, ông Sanh, 44 tuổi, nói.
Các đồ vật hầu hết có từ đầu thế 19, được ông tꦅrưng bày tại một ngôi nhà trên đư♛ờng An Dương Vương, quận 5.
"Gia đình tôi cũng từ Trung Quốc sang địn🔯h cư hơn 100 năm trước. Vì muốn thế hệ sau hiểu và nhớ về truyền thống nên tôi lưu trữ nhiều vật dụng, giấy tờ, tranh ảnh của cộng đồng người Hoa sống ở vùng Sài Gòn - Chợ Lớn", ông Sanh, 4🍌4 tuổi, nói.
Không gian trưng bày rộng khoảng 200 m2, được chia thành các khu theo chủ đề trang𒐪 phục, cổ vật, giấy tờ, tranh ảnh, hàng quán... Hầu꧋ hết đồ vật đều do những gia đình người Hoa hiến tặng cho ông.
Tại một gian phòng là nơi trưng bày 100 đồ dùng như tranh, quần áo, đồ làm bếp, may mặc... có từ th🦂ập niên 1950. "Đây là những kỷ vật đầu tiên tôi có được, đều của một nhóm phụ nữ tặnꦑg khi nhà của họ bị giải toả hồi năm 2013. Họ bỏ đi nhiều đồ, tôi thấy tiếc nên giữ lại một phần", ông Sanh cho biết.
Những năm sau số lượng những món đồ cũ tăng dần nên từ năm 2019, ông bắt đầu làm phòng trưng bày cá nhân, để dễ bảo quảꦆn, kiểm kê, tránh hư🍬 hỏng như khi để trong kho.
Không gian trưng bày rộng khoảng 200 m2, được chia thành các khu theo chủ đề trang phục, cổ vật, giấy tờ, tranh ảnh, hàng quán... Hầu hết đồ vật đều do những gia đình người Hoa hiến tặng⭕ choꦅ ông.
🌠Tại một gian phòng là nơi trưng bày 100 đồ dùng như tranh, quần áo, đồ làm bếp, may mặc... có từ thập niên 1950. "Đây là những kỷ vật đầu tiên tôi có được, đều của một nhóm phụ nữ tặng khi nhà của họ bị giải toả hồi năm 2013. Họ bỏ đi nhiều đồ, tôi thấy tiếc nên giữ lại một phần", ông Sanh cho biết.
Những năm sau số lượng những món đồ cũ tăng dần nên từ năm 2019, ông bắt đầu làm phòng trꦑưng bày cá nhân, để dễ bảo quản, kiểm kê, tránh hư hỏng như khi để trong kho.
Cổ nhất trong bộ sưu tập là đá gác cổng (góc trái) và bệ đá đỡ cột gỗ trong ngôi chùa của người Hoa ở ꩵChợ Lớn (nay không còn) có tuổi đời khoảng 200 năm.
Theo Điều tra 53 dân tộc thiểu số năm 2019, có khoảng 750.000 người H🍌oa đang sinh sống ở Việt Nam, trong đó hơn 500.000 đang ở TP HCM. Người Hoa di cư đến Việt Nam vào những thời điểm khác nhau, sớm nhất từ thế kỷ 16 và kéo dài cho đến nửa đầu thế kỷ 20.
Cổ nhất trong bộ sưu tập là đá gác cổng (góc trái) và bệ đá đỡ cột gỗ trong ngôi chùa của người Hoa ở Chợ Lớn (nay𝄹 không còn) có tuổi đời khoảng 200 năm.
Theo Điều tra 53 dân tộc thiểu số năm 2019, có khoảng 750.000 ngườ💮i Hoa đang sinh sống ở Việt Nam, trong đó hơn 500.000 đang ở TP HCM. Người H🍎oa di cư đến Việt Nam vào những thời điểm khác nhau, sớm nhất từ thế kỷ 16 và kéo dài cho đến nửa đầu thế kỷ 20.
Chiếc gối Lỗ Ban có từ năm 1898, được một gia đình người Hoa mang từ vùng Triều An (Trung Qu🐬ốc) khi sang Sài Gòn định cư. Đây là một trong những hiện vật giá trị trong bộ sưu tập. Ngoài ra, ông còn có nhiều loại gối sứ, gỗ... khác có từ đầu thế kỷ 20.
Gối Lỗ Ban còn có tên gọi “Hạt bai”, tương truyền do do ông Lỗ Ban (507- 444 trước Công Nguyên) người nước Lỗ thời Xuân Thu phá📖t minh. Gối được tạo thành b🍸ởi mảnh gỗ, có thể xếp gọn lại.
Chiếc gối Lỗ Ban có từ năm 1898, được một gia đình người Hoa mang từ vùng Triều An (Trung Quốc) khi sang Sài Gòn định cư. Đây là một trong những hiện vật giá trị trong bộ sưu tập. Ngoài ra, ông còn có nh𒆙iều loại gối sứ, gỗ... khác có từ đầu thế kỷ 20.
Gối Lỗ Ban còn có tên gọi “Hạt bai”, tương truyền do do ông Lỗ Ban (507- 444 trước Công Nguyên) người nước Lỗ thời Xuân Thu phát minh. Gối được tạo thành bởi mảnh gỗ, có thể xếp🌟 gọn lại.
Chiếc bàn ủi bằng đồng có niên đại vào cuối t☂hời nhà Thanh, khoảng đầu thế kỷ 20, do người Hoa mang từ quê hương🐭 sang.
Chiếc bàn﷽ ủi bằng đồng có niên đại vào cuối thời nhà Thanh, khoảng đầu thế kỷ 20, do người Hoa mang từ quê hương sang.
Thái cực kiếm của mộtꦯ lương y, thường dùng 𓆉để luyện võ, được đúc vào năm 1949.
Những tấm ngói bằng gốm𒁏 còn dư của chùa, hội quán và đền thờ gia tộc ở Chợ Lớn được tặng lại cho ông Sanh.
Những tấm ngói bằng gốm còn dư của chùa, hội quán và đền thờ gia tộc ở Chợ Lớn được tặng l෴ại cho ông Sanh.
S🥃🌌ắc phong của vua Bảo Đại tặng thưởng cho con cháu của ông Hứa Bổn Hoà (tức Chú Hoả) vào năm 1942.
Trên kệ trưng bày nhiều đồ vật từ trước năm 1975 như ly, c💞🎉hén, ấm, bàn ủi... của nhiều gia đình người Hoa.
Trên kệ trưng bày nhiều đồ vật từ tꦕrước năm 1975 như ly, chén, ấm, bàn ủi... của nhiều gia đình người Hoa.
Một góc khác treo những bức tranh, hoành phi của một ngôi chùa cổ. Góc trái đặt gánh hàng bào hoa kim chỉ mà phụ nữ thường gánh 🔯đi bán những đồ may mặc dùng các dịp lễ Tết, 🍸cưới hỏi.
Gánh hàng này phổ biế✤n trong thập niên 1970, nay gần như không còn.
Một góc khác treo những bức tranh, hoành phi của một ngôi chùa cổ. Góc trái đặt gánh hàng bào hoa kim chỉ mà phụ nữ thường gánh đi bán những đồ may mặc dùng các dịp lễ Tết, cưới hỏ❀i.
Gánh hàng này ♔phổ biến trong thập niên 1970, nay gần như không còn.
Gian phòng chuyên trưng bày các loại trang ph♚ục, phụ kiện thường ngày hoặc trong các dịp lễ Tết, cưới hỏi của người Hoa.
Gian phòng chuyên trưng bày các loại trang phục, phụ kiện thường ngày hoặc trong các dịp lễ Tế𝓀t, cưới hỏi của người Hoa.
Chủ nhân bộ sưu tập dành một phòng nhỏ tái hiện lại một tiệm tạp h꧂oá vào thập niện 1970, với hơn 200 kỷ vật trưng bày.
"Tôi rất thích thú khi nhìn thấy nhiều đồ quen thuộꦕc thuở bé mà gia đình từng có. ♔Bên cạnh đó còn nhiều kỷ vật khác giá trị, chọ thấy sự hội nhập của cộng đồng người Hoa ở Sài Gòn", chị Huệ Trinh, quận 11 nói, trong lúc được gia chủ dẫn tham quan.
Ông Sanh cho biết, 🧸do phòng trưng bày là không gian riêng tư nên chưa thể mở cửa thường xuyên. Thời gian tới, ông dự định tổ chức triển lãm cho mọi người tham quan.
Chủ nhân bộ sưu tập dành một phòng n👍hỏ tái hiện lại một tiệm tạp hoá vào thập niện 1970, với hơn 200 kỷ vật trưng bày.
"Tôi rất thích thú khi nhìn thấy nhiều đồ quen thuộc thuở bé mà gia đình từng có. Bên cạnh đó còn nhiều kỷ vật khác giá trị, chọ thấy sự hội nhập của cộng đồng ngꦡười Hoa ở Sài Gòn", chị Huệ Trinh, quận 11 nói, trong lúc được gia⛎ chủ dẫn tham quan.
Ông Sanh cho b📖iết, do phòng trưng bày là không gian riêng tư nên chưa thể mở cửa thường xuyên. Thời gian tới, ông dự định tổ chức triển lãm cho mọi người tham quan.
Quỳnh Trần