-
Kết❀ thúc phiên chất vấn Bộ trưởng Công Thương chiều nay, còn 6 đại biểu đặt câu hỏi chất vấn và hai tranh luận chưa được trả lời. Phần này sẽ được Bộ trưởng Nguyễn ♐Hồng Diên làm rõ vào phiên chất vấn sáng mai.
-
16h50
Bán hàng online phải đăng ký định danh tài khoản
Theo bà Phạm Thị Thanh Mai, ngành Công Thương đã ký cam kết với các sàn thương mại điện tử tron🍎g phòng chống hàng giả, hàng nhái. Song thực tế, tình trạng hàng giả💦, nhái vẫn bất cập, thậm chí có website công khai hàng hóa bất hợp pháp. "Việc ký cam kết này có hiệu quả, cần thiết hay không và cơ chế kiểm tra, kiểm soát trong thực hiện cam kết này thế nào?", bà chất vấn.
Bộ trưởng Công Thương cho rằng, chống hàng giả, nhái trong kinh doanh truyền thống đã khó, trên môi trường mạng càng khó khăn hơn. Vì thế, ông vẫn nói cần sự phối hợp đồng bộ từ các bên liên quan (cơ quan quản lý, sàn 💧thương mại🥀 điện tử, người bán, mua...).
"Việc các sàn thương mại điện tử là quan trọng, giúp các sàn nâng cao trách nhiệm của họ và cùng thể hiện quyết tâm chống hàng giả, hàng nhái", ông Diên nói, thêm rằng Bộ Công Thương giám sát các sàn này qua hệ thống công nghệ thông tin và phản ánh của n𒐪gười tiêu dùng.
Ngoài ra, bộ này cũng xử phạt tiền hoặc đình chỉ kinh📖 doanh các sàn thương mại điện tử nếu vi phạm.
Hàng giả trên không gian mạng nở rộ vừa qua, ông Diên nói thêm, một phần do chế tài thiếu, chưa đủ mạnh. Ở góc độ quản lý, Bộ Công Thương nghiên cứu sửa đổi Nghị định 98 về xử phạt vi phạm chính trong thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, nhái, dự kiến trình Chính phủ trong qu🌌ý III.
Cùng 💞đó, Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Công an để triển khai định danh tài khoản người bán trên sàn thương mại điện tử.
Năm ngoái, trên 6.200 gian hàng với 🎀23.359 sản phẩm vi phạm được lực lượng chức năng gỡ bỏ, khóa. Lực lượng quản lý thị trường của Bộ đã kiểm tra 834 vụ, xử lý 764 vụ, phạt vi phạm 12 tỷ đồng.
-
16h20
'Hội nhập thành công không đếm bằng số hiệp định đã ký'
Đại biểu Nguyễn Thị Ngọc Xuân (Phó bí thư Thường trực Tỉnh đoàn Bình Dương) cho biết Bộ đề xuất điều chỉnh chính sách thu hút đầu tư nước ngoài theo h𓄧ướng nâng cao giá trị nội địa hóa của sản phẩm trong nước để ngành công🐼 nghiệp phát triển theo hướng bền vững. Bà hỏi Bộ trưởng cần điều chỉnh những chính sách và chiến lược nào để thu hút FDI?
Bộ trưởng Diên nói để hội nhập thành công, không đo đếm bằng các hiệp định ký là bao nhiêu hay có bao nhiêu vốn, bao nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Điều quan trọng là doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào sản xuất cung ứng toàn cầu được bao nhiêu, tận dụng các cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do 🥂là bao nhiêu.
Để nâng tỷ trọng khai thá🗹c hiệu quả, ông nói cần nâng sức khỏe doanh nghiệp trong nước và có cơ chế để chỉ thu hút đầu tư với các doanh nghiệp có trình𝕴 độ công nghệ cao, quản trị tốt. Bên cạnh đó, ông cho rằng chỉ nên ưu tiên doanh nghiệp có cam kết lan tỏa, hợp tác với doanh nghiệp trong nước để cùng phát triển.
-
16h15
5 tháng đầu năm thu 50.000 tỷ thuế từ sàn thương mại điện tử
Trả lời về các ý kiến của đại biểu, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đứꦅc🔯 Phớc cho biết thời gian qua Bộ Tài chính "rất quyết liệt" trong thu thuế của sàn giao dịch thương mại điện tử. Để làm được việc này, Bộ đã mở cổng thông tin điện tử về sàn xuyên biên giới để hướng dẫn các tổ chức, cá nhân nộp thuế.
Kết quả, năm 2022 thu được 83.000 tỷ đồng, 2023 thu được 97.000 tỷ đồng và 5 tháng đầu năm nay thu được 50.000 tỷ đồng. Theo ông Phớc, h꧃iện có 96 nhà cung cấp nước ngoài như Facebook, Google, Tiktok đã đăng ký và nộp thuế ở cổng thông tin điện tử của Bộ Tài chính về sàn thương mại điện tử. Hiện, các tập đoàn lớn này đã nộp được 15.☂600 tỷ đồng về thuế thương mại điện tử.
Sắp tới, Bộ Tài chính tiếp tục chỉ đạo các 🗹tỉnh, thành giao cơ♍ quan thuế thu thuế qua sàn giao dịch thương mại điện tử. Trong đó, nhà chức trách tập chung chính ở Hà Nội và TP HCM.
Về xuất nhập khẩu, ông Phớc cho hay đã chỉ đạo hải quan triển khai "hải quan thông minh" và trở thành thành viên của hải quan thế giới. Bộ Tài chính cũng triển khai thanh toán điện tử toàn bộ, nộp thuế điện tử, để chống buôn lậu và thông quan một cách chuyên ♕nghiệp. Hơn nữa, thời gian tới Bộ tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hải quan để tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp.
-
16h10
'Các nước đã phát triển công nghiệp rất xa'
Theo ông Nguyễn Quang Huân (Chủ tịch Công ty cổ ph🌌ần HALCOM Việt Nam), hiện Việt Nam chưa có chính sách phát triển công nghiệp toàn diện, trong khi các nước đã "phát triển rất xa". "Thời gian tới chúng ta sẽ có chính sách gì để phát triển ngành công nghiệp đúng nghĩa", ông hỏi Bộ trưởng.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho hay để phát triển công nghi🎀ệp toàn diện, bộ này đang tham mưu sửa các luật liên quan theo hướng phát triển công nghiệp theo chiều sâu, như Luật Phát triển công nghiệp trọng điểm.
Cùng đó, Việt Nam cần tận dụng tối đa thời kỳ dân số vàng, bảo vệ mở rộng thị trường trong nước và hỗ trợ ꦅdoanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp vừa và ♚nhỏ) có tiềm năng để tham gia hội nhập, khai thác lợi thế phát triển công nghiệp.
Ông Dương Tấn Quân (Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội) cũng chất vấn "🧔vì sao thời gian qua triển khai chính sách ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợ còn hạn chế. Để xảy ra hạn chế này là trách nhiệm của🐈 cơ quan Nhà nước hay doanh nghiệp?".
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhìn nhận đã có nhiều chính sách, liên quan tới nhiều ngành được ban hành nhằm hỗ 𒊎trợ cho phát triển công nghiệp hỗ trợ. Tuy vậy, không ít chính sách hiện chồng chéo, mâu thuẫn. Chẳng hạn, chính sách cho vay hỗ trợ lãi suất vừa qua thực hiện được ít do vướng các quy định liên quan.
Vì thế, ông Diên cho rằng, để c🅰hính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ phát huy hiệu quả, thì các bộ, ngành cần rà soát, tham mưu cho cấp có thẩm q✃uyền sửa đổi chính sách chồng chéo. "Trách nhiệm ngành nào thì ngành đó rà soát, tham mưu sửa, là cái gốc quan trọng nhất để các chính sách ban hành có thể khả thi", ông nói.
Không trả lời thẳng vào trách nhiệm của ai khi để xảy ra hạn chế các chính sách ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợ, ông Diên nhắc tới cơ chế phối hợp giữa các ngành, địa phương 𝕴và năng lực hấp thu chính sách là "yếu tố quan trọng nhất"... để thu hút nhà đầu tư.
-
15h50
Chưa doanh nghiệp nào được cấp phép kinh doanh thuốc lá điện tử
Đại biểu Nguyễn Thị Thanh Lam, Ủy ℱviên thường trực Ủy ban Xã hội của Quốc hội, đề cập vấn đề thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng chưa được thừa nhận ở Việt Nam song được🤪 bán tràn lan trên thị trường. Loại thuốc là này gây ảnh hưởng đến ജsức khỏe đến người dân, đặc biệt là giới trẻ.
Theo bà Lam, các sản phẩm thuốc lá điện tử trên thị trường hiện nay là hàng nhập lậu, chưa rõ nguồn gốc, xuất xứ. Bà đề nghị Bộ trưởng Diên cho biết trách nhiệm quản lý n🐻hà nước của Bộ Công thương trong quản lý thị trường và cam kết của Bộ trưởng về vấn đề này.
Trả lời chất vấn, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diêꦿn cho biết thuốc lá là ngành nghề kinh doanh có điều kiện,🤡 được điều chỉnh bởi Luật phòng chống tác hại của thuốc lá. Trong khi đó, thuốc lá điện tử, nung nóng là loại thuốc lá thế hệ mới, chưa được điều chỉnh trong luật nên thời gian qua có khoảng trống pháp lý lớn.
Theo ông Diên, Bộ Công Thương chưꦚa cấp phép kinh doanh thuốc lá thế hệ mới cho bất kể đơn vị nào. Bộ đã chỉ đạo lực lượng quản lý thị trường các địa phương đấu tranh, thu giữ nhiều sản phẩm thuốc lá điện tử ဣkhông rõ nguồn gốc.
Trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ quyết liệt cùng các bộ ngành, do Bộ Y tế chủ trì, để ban hành chính sách rõ ràng hơn trong quản lý thuốc lá điện tử nhằm lấp khoảng trống pháp lý. Theo ông Diên, việc ngăn chặn thuốc lá điện tử phải ngay từ biên giới, trong các trường học, đề cao công tác tuyê🌠n truyền và đặc biệt là trách nhiệm của chính quyền địa phương trong quản lý nhà nước.
-
15h15
Đề nghị làm rõ việc cán bộ Công Thương 'nhũng nhiều doanh nghiệp'
Đại biểu Nguyễn Văn An nói thời gian qua đã ꦏcó nhiều chính sách thúc đẩy công nghiệp♍ hỗ trợ và công nghiệp cơ khí, song kết quả còn hạn chế. Ông đề nghị Bộ trưởng đánh giá vấn đề này. "Báo chí ♏phản ánh tình trạng cán bộ Bộജ Công Thương gây nhũng nhiễu, khó khăn cho doanh nghiệp khi xem xét hồ sơ xin hưởng ưu đãi", ông nói, đề nghị Bộ trưởng làm rõ vấn đề này.
Trả lời, ông Nguyễn Hồng Diên nói Bộ đã quyết liệt phòng chống tham nhũng lãng phí, xây dựng bộ máy hoạt động liêm chính hiệu quả. "Với việc báo chí nêu, Bộ đã chỉ đạo đơn vị liên quan, Cục Công nghiệp kiể๊m điểm, 🍷xem xét xử lý trách nhiệm. Chúng tôi cam kết không bao che, làm nhẹ trách nhiệm vi phạm", ông Diên nói.
Bộ trưởng cũng cho biết đã tham mưu Chính phủ ban hành nhiều quy định về công nghiệp hỗ trợ, cơ khí. Lĩnh vực chế biến, chế tạo đã khẳng định được vai trò đầu tàu trong phát triển công nghiệp. Tỷ lệ nội địa hóa được nâng cao trong nhiều ngành như dệt may, da giày tới 50%, cơ khí 3🅷0%. Nhiều doanh nghiệp trở thành nhà cung ứng cho tập đoàn đa quốc gia.
Nguồn lực đầu tư của Nhà nước ít, khó tiếp cận. Một số điều kiện hưởng ưu đãi chưa phù hợp, doanh nghiệp rất khó tiếp cận. Chính sách thu hút FDI chưa ràng buộc, kh💎uyến khích tăng tính lan tỏa cho doanh nghiệp trong nước. Các doanh nghiệp Việt cũng chưa quan tâm, tìm hiểu đến chính sách hỗ trợ.
Bộ sẽ nghiên cứu xây dựng Luật🤪 Phát triển công nghiệp trọng điểm, gồm cơ khí, chế tạo, điện tử, năng lượng, hóa học.
-
15h15
Ưu tiên sản xuất nông sản có giá trị cao
Đại biểu Hà Sỹ Huâ🎶n (Bí thư Huyện ủy Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn) nói hiệu quả triển khai các chính sách về phát triển nông, lâm, thủy ﷽sản còn hạn chế, và còn khó khăn hơn với địa phương không có nhiều lợi thế. Ông đề nghị Bộ trưởng nêu giải pháp để địa phương thu hút doanh nghiệp tham gia chế biến nông, lâm thủy sản.
Trả lời, Bộ trưởng Diên cho biết Bộ đã áp dụng nhiều giải pháp, tham mưu ban hành nghị định về quản lý cụm công nghiệp, góp phần 🌞chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Bộ cũng triển khai chương trình ưu đãi phát triển nông nghiệp địa phương, mô hình hỗ trợ doanh nghiệp địa phương để ứng dụng công nghệ sản xuất.
Cơ khí hóa nông ngh🅷iệp đạt được nhiều kết quả, nhiều doanh nghiệp sản🌟 xuất được máy móc, dây chuyền, chế biến bảo quản nông sản, tăng giá trị bình quân 8-10% năm. Cơ cấu kinh tế và lao động được chuyển dịch tích cực.
Tuy nhiên, hạn chế là quy mô sản xuất 𒐪nông, lâm thủy sản còn nhỏ và chất lượng chưa ổn định. Bộ sẽ tiếp tục nâng cao hiệu quả chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp q🅘uy mô lớn, tạo vùng nguyên liệu và ứng dụng công nghệ mới vào ngành công nghiệp thực phẩm. Trongꦰ đó, địa phương cần chú trọng chế biến sâu các sản phẩm nông nghiệp, nông sản chủ lực thành sản phẩm có giá trị gia tăng cao.
-
15h10
'Bộ trưởng có biết các phiên livestream bán hàng trăm tỷ mỗi ngày'
Đại biểu Đỗ Chí Nghĩa, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn🍸 hóa, Giáo dục của Quốc hội, nêu thời gian qua có hiện tượng livestream bán hàng trên mạng xã hội, doanh thu cả trăm tỷ đồng mỗi ngày. Ông đề nghị Bộ trưởn𒁏g Diên cho biết thông tin này đúng hay không? Nếu đúng, ông Nghĩa đề nghị Bộ trưởng cho biết quản lý hình thức thương mại điện tử như thế nào.
Hơn nữa, ông Nghĩa thấy giá bán ở các phiên livestream thường thấp hơn giá đại lý rất nhiều, gây bất ổn thị trường. Đại biểu đề nghị Bộ trưởng nhận định vꦦấn đề này và cách xử lý; đồng thời có thể học hỏi k⛦inh nghiệm nào trên thế giới để giải quyết triệt để.
Phần trả lời của Bộ trưởng Diên sau đó có đề cập về livestream nhưng lại không trả lời thẳng🐓 "bán hàng 𒊎doanh thu trăm tỷ là thật hay ảo". Do đó, đại biểu Nghĩa giơ biển xin tranh luận.
"Tôi đề nghị Bộ trưởng trả lời thẳng vào câu hỏi là các livestream vừa rồi B꧂ộ bi꧟ết không, thật hay ảo, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng như thế nào", ông Nghĩa nói.
Tuy nhiên, ♚Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên sau đó vẫn không trả lời thẳng vào câu hỏi và nói "cần phối kết hợp với lực lượng chức năng, tăng cường công tác truyền thông ♏để nâng cao nhận thức của người dân".
Đại biểu Nghĩa cũng cho rằng giải pháp của Bộ Công Thương là quản lý các sàn thương mại điện tử thì rất dễ vì đã có định danh. "Nhưng các cá nhân bán hàng mới là vấn đề đáng lo, họ livestream bán hàng doanh thu cả trăm tỷ đồng mỗi ngày là vấn đề rất lớn. Nếu như đi theo giải pháp là xóa các trang🔥 như Bộ trưởng trình bày thì cũng không giải quyết được vì lập lại trang mới rất dễ", ông nói.
Đại biểu này cũng cho rằng cứ đuổi theo như vậy khó giải quyết dứt điểm vấn đề này. "Cảm giác nếu không đi đúng hướ✱ng thì cơ quan quản lý rất vất vả, cứ đuổi theo như một ma trận, trong khi người tiêu dùng thì lãnh đủ, thuế thì thất thu", ông bình luận.
-
15h09
Bộ trưởng Công Thương nói 'khó quản lý bán hàng online, livestream'
Ông Tạ Văn Hạ (Phó chủ nhiệm Ủy ban Vă♉n hóa, Giáo dục của Quốc hội) nêu thực tế, đơn hàng bán qua Facebook, Zalo... của người bán hàng nước ngoài, sau đó được xuất khẩu qua biên giới, chuyển phát nhanh và vận chuyển vào Việt Nam. Tuy nhiên, hiện chưa có chế tài xử lý với người bán hay sàn thương mại điện tử khi xảy ra tình trạng hàng giả, nhái.
"Giải pháp thế nào khắc phục♔ tình trℱạng này, bảo vệ người tiêu dùng?", ông hỏi.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên thừa nhận "thực sự khó khăn trong quản lý bán hàng online, livestream". Theo ông, trách nhiệm quản lý n🐠ày không chỉ của ngành Công Thương, cần sự phối hợp của các bộ, ngành liên quan như thông tin truyền thông, tài chính...
Giải phápꦜ tốt nhất, ông Diên nói, là sự phối hợp giữa các cơ quan. Với ngành Công Thương, lực lượng quản lý thị trường tăng rà soát, kiểm tra để phát hiện, đấu tranh làm rõ hành vi sai phạm của các đối tượng bán hàng online. Bộ này cũng tăng chia sẻ dữ liệu với các cơ quan, để kịp thời xử lý sai phạm, chống thất thu thuế. "Hoạt động của các đối tượng kinh doanh này thường biến hóa khôn lường, quy định pháp luật cần kịp thời sửa đổi phù hợp thực tế ", ông nói.
Hiện, tốc độ phát triển th🎀ương mại điện tử bình quân khoảng 20-25% một năm, quy mô thương mại 21 tỷ USD. Vì thế, ông Diên nói cần tăng vai trò quản lý Nhà nước của địa phương trong xem xét xử lý xung đột lợi ích. Trường hợp chứng minh được vi phạm của người bán online, livestream... thì ngành chức năng xóa vĩnh viễn các trang kinဣh doanh online là phù hợp. Việc này sẽ giúp từng bước giảm vi phạm pháp luật trong bán hàng online.