Sáng 6/6, Bộ trưởng Lao động Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung - thành viên Chính phủ đầu tiên đăng đàn trả lời chất vấn trước Quốc hội. Trong hơn ba tiếng, ông🌟 Dung đã thẳng thắn giải đáp nhiều câu hỏi của đại biểu kèm theo số liệu, dẫn chứng cụ thể.
Vấn đề rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần nữa được đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm. Bà Trần T🔴hị Diệu Thúy (Chủ tịch Liên đoàn Lꦜao động TP HCM) nêu thực trạng làn sóng rút BHXH một lần trong công nhân lao động thời gian qua không giảm mà còn có dấu hiệu gia tăng, đặc biệt tăng cao khi có thông tin sắp sửa luật. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này, trong đó lớn nhất là công nhân bất an với sự ổn định của chính sách BHXH.
"Công nhân coi BHXH n𝓀hư của để dành nhưng lo sợ chính sách mới làm hạn chế quyền tự quyết với món tiền c✃ủa mình và lương hưu sau này không đủ sống. Giải pháp xử lý vấn đề này ra sao?", bà Thúy chất vấn.
Ông Dung cho biết trước năm 2019, sಞố lao động rút BHXH bình quân mỗi năm 500.000, nay đã lên tới 900.000. Người rời đi tương đương với số tham gia trở lại khiến nguy cơ hiện hữu là không đảm bảo an sinh cho người già và hệ thống không bền vững.
Bộ trưởng nêu bốn lý do khiến lao động chọn rời bỏ hưu trí. Thứ nhất, vì thu nhập thấp và đời sống khó khăn. Phần lớn người rút BHXH là công nhân, rất ít công chức viên chức. Khu vực phía Nam chiếm tới 72% trong khi miền Bắ�🐲�c và Trung rất ít.
Hai là 🎃không có nước nào cho rút BHXH một lần dễ như Việt Nam. Ông nhắc lại lịch sử khi sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Điều 60 hạn chế rút BHXH một lần nhưng công nhân phản đối. Quốc hội sau đó ban hành Nghị quyết 93 cho phép lao động được hưởng nếu có nhu cầu.
"Tôi đã mời cả chuyên gia quốc tế về bày mưu tính kế để hạn chế t𒈔ình trạng này. Vị này nói Việt Nam rất hào phóng trong việc cho hưởng lương hưu tối đa 75% lẫn cho rút BHXH một lần, giờ sửa rất khó. Quốc tế chỉ cho rút khi lao đ🌄ộng mắc bệnh nan y và định cư nước ngoài. Luật đã cho rút thì giờ khó mà cấm được", ông nói.
Ba là quyền lợi khi rút BHXH một lần rất cao. Lao động chỉ đóng 8% nhưng được hưởng toàn bộ phần đóng của doanh nghiệp và nhà nước. Có nhiều trường hợp dù chưa muốn rút nhưng thấy lợi ích nhiều nên rút hết. Nhưng rời ܫđi rồi không có nghĩa là không trở lại, theo ông Dun🧸g, 1/3 trong số lao động từng rút BHXH sau đó tiếp tục tham gia.
Bốn là việc tổ chức tuyên truyền chưa tốt. Ông lấy ví dụ Hà Nội tuyên truyền cứ 10 người đi rút thì thuyết pಌhục được 6 người trở lại; TP HCM, Đồ♐ng Nai cũng có một phần không rút nữa sau khi được tuyên truyền.
Bộ trưởng cho biết, Luật BHXH đang sửa đổi theo hướng không hạn chế mà tăng quyền lợi cho người lao động, ph🎉ương án thế nào thì Quốc hội sẽ bàn kỹ trong kဣỳ họp tới.
Chưa hài lòng với phần trả lời của Bộ trưởng, đại biểu Trần Thị Diệu Thúy tranh luận, nếu lao động rút bảo hiểm do tuyên truyền thì các đơn vị sẽ tiếp thu để điều chỉnh. Nhưng lao động ở TP HCM mong muốn chính sách BHXH phải nhất quán, ổn định lâu dài. "10 năm sửa luật lại có phương án về BHXH khác đi, dẫn đến sự không an tâm của người lao động về đóng BHXH nên họ phải tính toán với việc rút một lần. Bộ trưởng nói sửa luật theo hướng tăng quyền lợi, vậy ♌đó là quyền lợi gì?", bà chất vấn.
Đáp lại, ông Dജung nói trong các hạn chế thì có việc chưa quan tâm đầy đủ tuyên truyền với người lao động, vì nếu làm tốt thì chắc chắn thời gian qua tình trạng rút BHXH một lần không nh𓃲ư vậy. Do đó, các chính sách phải mang tính tổng thể.
"Người lao động nếu cứ൩ đóng 20 năm thì họ không chờ đợi được đâu, tôi xin nói thật như thế", ông Dung nói, phân tích rằng với ngành thâm dụng lao động, kéo dài đóng bảo hiểm xã hội 20 năm mà với nam đủ 62 tuổi mới nghỉ hưu thì rất khó. Ông muốn giảm số năm đóng bảo hiểm xã hội xuống 15 năm hoặc còn 10 năm, nhưng nguyên tắc là đóng ít thì sẽ hưởng ít.
🌺Bộ trưởng cho rằng dù bàn nhiều giải pháp, tình trạng rút bảo hiểm một lần rất khó dừng l��ại.
Bà Nguyễn Thị Thanh Cầm (Thường trực Ủy ban Xã hội) đề ngh𒐪ị Bộ trưởng cho biết Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi sẽ khắc phục thế nào để rút n✃gắn tỷ lệ hưởng lương hưu giữa nam và nữ? Giải pháp căn cơ hạn chế rút BHXH một lần?
Ông Dung cho biết dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội mới lấy ý kiến xong, đang hoàn th🌱iện để sớm trình cấp có thẩm quyền. Sau hai tháng, dự thảo tiếp nhận hơn 380 ý kiến của các đơn vị, cá nhân. Có người h♏ỏi vì sao không tiến tới tiệm cận tuổi hưu với tuổi nghề, tuy nhiên tuổi nghề khác tuổi hưu. Ông ví dụ tuổi nghề xiếc chỉ 30 nhưng tuổi hưu tới 60 thì phải đào tạo chuyển đổi nghề. "Chính sách hỗ trợ lao động, đặc biệt là công nhân nữ khi họ còn đi làm quan trọng hơn là chính sách lương hưu", ông Dung nói.
Chủ hộ kinh doanh bị thu sai BHXH sẽ được đảm bảo quyền lợi
Đại biểu Ma Thị Thúy (Phó đoàn Tuyên Quang) cho rằng việc chậm đóng BHXH gây hệ lụy lớn, đặc biệt hơn 206.400 lao động bị treo quyền lợi, vậy nguyên nhân tình trạng trên và biện pháp khắc phục là gì? "Dư luận rất bức xúc trước việc 4.240 chủ hộ bị thu sai BHXH bắt buộc trong thời gian dài. Quan điểm Bộ trưởng thế nào và sẽ xử lý ra sao?", bà Thú꧑y chất vấn.
Ông Dung khẳng định cơ quan công quyền làm sai thì phải xin lỗi và xử lý theo quy định. Hiện có ba hướng xử lý: Chuyển chủ hộ sang diện đóng bắt buộc; chuyển sang BHXH tự nguyện nếu người đóng đồng ý, không đồng ý thì phải thoái thu. Với quan điểm đảm bảo quyền lợ𓆏i của chủ hộ, ông Dung nói nên sớm đưa họ vào diện đóng bắt buộc.
Về hướng xử lý quyền lợi cho hơn 206.400 lao động bị trốn đóng BHXH, Bộ trưởng cho ha💫y đã hướng dẫn Bảo hiểm xã hội Việt nam giải quyết theo hướng thu đến đâu tính đến đó. Với những người chuyển doanh nghiệp thì tạo điều kiện chốt sổ để tiếp𝔍 tục đóng BHXH.
Biện pháp căn cơ là phải sửa Luật Bảo hiểm xã hội sớm trình Quốc hội vào kỳ họp tháng 10 cuối năm 2023. Dự thảo đã bổ sung làm rõ hành vi chậm, trốn đóng vì trốn đóng trước đây được đưa vào Bộ luật Hình sự nhưng chưa xác định rõ. Vì vậy, TP HCM có 84 đơn thư, hồ sơ khởi kiện nhưng chưa xử lý được vụ nào. "Cần áp dụng c꧒hế tài mạnh hơn với hành vi này như ngừng hóa đơn, cấm xuất cảnh bởi các biện pháp như hiện nay không có hiệu quả", Bộ trưởng nói.
Liên quan đến vấn đề này, đại biểu Huỳnh Thị Phúc (Phó đoàn Bà Rịa - Vũng Tàu) cho rằng việc thu 🀅bảo hiểm bắt buộc sai đối với chủ hộ kinh doanh cho thấy cơ quan bảo hiểm đã thực hiện ൩không đúng quy định pháp luật, gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích người dân. "Việc thu sai đối tượng trong thời gian quá dài, có người đóng 20 năm. Vậy có tiêu cực trong thu BHXH không? Bộ trưởng cho biết trách nhiệm thuộc cơ quan nào, hướng xử lý sai phạm", đại biểu đặt câu hỏi.
Ông Dung khẳng định việc thu sai BHXH bắt buộc là sai về chủ trương. "Tôi đã báo cáo rất rõ là trách nhiệm thuộc v𓆏ề BHXH Việt Nam và đặcꦅ biệt BHXH các địa phương", ông nói, cho biết Bộ đã làm việc với BHXH VIệt Nam đề nghị chấn chỉnh. Thời gian qua, do còn vướng mắc, các trường hợp thu sai chưa được giải quyết. Các địa phương đã xử lý linh hoạt với chủ hộ kinh doanh.
Tám đoàn kiểm tra của Ban Kinh tế Trung ương cùng Bộ đến các địa phương, có nơi báo cáo 62 trường hợp, nhưng khi kiểm tra thực tế chỉ c⭕òn 8 trường h🔯ợp. Như vậy đã giải quyết về căn bản.
"Chúng tôi chưa phát hiện dấu hiệu trục lợi, nhưng sai là có", Bộ trưởng cho hay. Bộ Lao động Thương binh Xã hội dự kiến khi xây dựng pháp luật sẽ đưa nhóm chủ hộ kinh doanh vào diện đóng bảo hiểm bắt buộc. Nếu được Quốc hội cho phép, Chính phủ sẽ thực hiện biện pháp cần thiết để đảm bảo quyền lợi cho người lao động, trong đó có cộng 𒅌nối thời giaཧn đóng bảo hiểm nếu người dân có nhu cầu chuyển sang bảo hiểm bắt buộc hoặc tự nguyện.
Không đưa lao động ra nước ngoài làm việc bằng mọi giá
Vấn đề đưa lao động ♌Việt Nam ra nước ngoài làm việc cũng được nhiều đại biểu quan tâm. Bà Nguyễn Hồng Hạnh đề nghị Bộ trưởng cho biết giải pháp nâng cao chất lượng lao động của người Việt Nam ở nước ngoài?
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết đưa người Việt Nam đi lao động ở nước ngoài là giải pháp tạo công ăn việc là🐽m, tăng thu nhập, tạo điều kiện cho thanh niên tiếp cận công nghệ, tác phong làm việc mới. Năm 2022, Việt Nam có 142.000 lao động đi nước ngoài, tập trung ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia. Trong đó, ba nước trả t𝕴hu nhập cao như Đức (2.500 Ero), Hàn Quốc (1.800 USD), Nhật Bản (1.500 USD), còn các nước khác chỉ 600-700 USD.
Các nước đều đánh giá lao động Việt Nam có ý thức, kỹ năng, hiệu suất công việc tốt, nhưng ngoại ngữ còn kém, tổ chức kỷ luật của một bộ phận không tốt (trốn ở lại, đánh nhau, vi phạm pháp luật). ღ"Khôꦿng đưa lao động đi nước ngoài làm việc bằng mọi giá. Nếu không có môi trường tốt, thu nhập cao thì không đưa. Bộ sẽ xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý lao động đi và về. Người lừa đảo lao động đi nước ngoài sẽ bị xử lý", ông Dung nói.
Tuy nhiên, đại biểu Trần Quang Minh nói việc lao động Việt Nam bỏ trốn khi làm việc tại nước ng🍸oài ảnh hưởng tới hình ảnh quốc gia và nhiều lao động khác có ý định xuất khẩu. Dù đã có chế tài, tình trạng này vẫn diễn ra ở một số nước là thị trường xuất khẩu lao động sôi động. "Theo Bộ trưởng, cần có giải pháp gì?", ông Minh hỏi.
Bộ trưởng Dung cho biết lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài rồi ở lại, không về nước theo đúng thời gian hiện 🌱nay không bức xúc bằng năm 2017. Thời điểm đó, ông cũng trả lời chất vấn Quốc hội, đã báo cáo gần 52,5% lao động Việt Nam bỏ trốn tại Hàn Quốc khiến nước này dừng nhận lao động Việt Nam.
Sau đó, Việt Nam kiên trì thực hiện các giải pháp, phía nước bạn xử lý hình sự những người trốn ở lại. Đến nay, theo yêu cầu🌌 của Hàn Quốc, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội dừng xuất khẩu lao động ở 18 huyện của 9 tỉnh có tỷ lệ lao động trốn nhiều, dó đó chỉ còn 24,6% lao động hết hợp đồng không về nước.
Chiều nay, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung có thêm 20 phút trả lời 💞nhღững vấn đề đại biểu quan tâm.
Xem diễn biến chính