-
11h30
Những câu hỏi chờ Bộ trưởng trả lời
Trong phiên làm việc buổi sáng, 32 đại biểu đã đặt câu hỏi, 13 người tranh lu꧑ận, Bộ trưởng trả lời và làm rõ nhiều vấn đề. Đầu giờ chiều, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông có 40 phút tiếp tục trả lời chất vấn của một số đại biểu.
Đại biểu Trình Lam Sinh (Phó🅷 đoàn An Giang) nêu thực trạng gần đây nhiều người dân nhận được cuộc gọi thông báo mình vi phạm pháp luật, yêu cầu chuyển khoản nộp phạt, nếu không sẽ chuyển cơ quan điều tra khởi tố. "Vì sao những kẻ xấu lại biết tên t🌺uổi, số điện thoại, nơi làm việc, thậm chí cả chức danh, chức vụ của công dân. Có vẻ như bằng cách nào đó thông tin cá nhân của công dân đã bị lộ, lọt và bị kẻ xấu khai thác", đại biểu nói, cho biết vấn đề này đang gây hoang mang, bức xúc trong nhân dân. Ông đề nghị Bộ trưởng cho biết ý kiến và giải pháp khắc phục.
Đại biểu Huỳnh Thị Phúc (Phó đoàn Bà Rịa - Vũng Tàu) đề nghị Bộ trưởng chỉ rõ giải pháp khắc phục việc xuất hiện hình ảnh không p♏hù hợp trên nền tảng số. "Cử tri đề nghị Bộ trưởng trả lời về việc các quảng cáo thực phẩm chức năng trên các nền tảng số, có hình ảnh không phù hợp lứa tuổi, thuần phong mỹ tục. Bộ trưởng có chịu trách nhiệm trong quản lý lĩnh vực này cũng như giải p🦹háp trước mắt là gì", bà Phúc chất vấn.
Đại biểu Nguyễn Hoàng Bảo Trân (Phó chủ tꦐịch Liên đoàn Lao động t🌞ỉnh Bình Dương) đề nghị Bộ trưởng cho biết giải pháp về tài khoản số để người dân có cơ hội học tập, hòa nhập. Theo bà, mỗi người dân Việt Nam cần có một tài khoản số để học tập suốt đời trên nền tảng học liệu mở và miễn phí nhằm nâng cao kiến thức, tạo cơ hội cho thanh thiếu niên học tập, hội nhập mạnh mẽ vớඣi thế giới cũng như rút ngắn khoảng cách cho người dân vùng sâu, đồng bào dân tộc thiểu số.
Đại biểu Đặng Thị Bảo Trinh (Bí thư Thị đoàn, Chủ tịch Hội Liên hiệp Than♈h niên Việt Nam thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) băn khoăn khi nào thì cơ sở dữ liệu về đất đai được hoàn thiện, c𒀰ó khả năng kết nối, chia𒀰 sẻ đồng bộ, thông suốt từ trung ương đến địa phương?
-
11h20
Mục tiêu mỗi người dân có một điện thoại thông minh
Đại biểu Trần Khánh Thu (Thái Bình) đánh giá, các bộ, ngành, địa phương đã tích cực triển khai nhiều giải pháp hiệu quả để kết nối với nền tảng tích hợp ứng dụng cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu ngành, địa phương. Nhưng việc người dân tiếp cận các ứng dụng này còn khó khăn do nhiều nguyên nhân, như cơ sở dữ liệu giữa các nền tảng chưa có sự hỗ trợ liên thông, hạ tầng, đường t🧜ruyền chưa đảm bảo.
"Bộ trưởꦉng cho biết các biện pháp hi☂ện nay để giúp người dân, đặc biệt là người dân ở vùng sâu, người già, người nghèo có thể thuận lợi tham gia tiếp cận các nền tảng số?", bà đặt vấn đề.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho hay nhiều khía cạnh trong câu hỏi của đại biểu Thu về nền tảng số, ứng dụng cơ sở dữ liệu... đã được ông và Bộ trưởng Công an Tô Lâm trả lời. Để người dân sử dụng được nền tảng số, kỹ năng s🗹ố thì yếu tố đầu tiên là phải tiếp cận được cơ sở dữ liệu này.
Mục tiêu mỗi người dân có một điện thoại đã hoàn thành, Việt Nam đang hướng tới mục tiêu mỗi người dân có một điện thoại thông minh. Hiện 80% số người dùng viễn thông đã có điện thoại thông minh. Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông đặt kế hoạch năm 2024 sẽ chuyển hoàn toàn sang sử dụng mạng 3G, 4G, dừng phát mạng 2G (hiện còn khoảng 15 triệu người dùng). Các giải pháp để thúc đẩy quá trình chuyển đổi này là hạn chế n🌃hập khẩu máy điện thoại dùng mạng 2G vào Việt Nam và hỗ trợ người dân thông qua Quỹ Viễn thông công ích. Dự kiến tới hết năm 2023, sẽ chỉ 🐼còn 5-7 triệu thuê bao dùng mạng 2G, giảm một nửa hiện nay.
Theo Bộ trưởng, cần giải quyết vấn đề về hạ💖 tầng băng thông. Bộ Thông tin và Truyền thông có kế hoạch phát triển mạng 5G, trong giai đoạn đầu sẽ phát triển mạng 5G toàn quốc để các nhà mạng dùng chung. Muốn vậy, số trạm phát sóng cần tăng gấp đôi, cần sự hỗ trợ của chính quyền các địa phương.
-
11h10
Năm nay sẽ hoàn thành xác thực thông tin thuê bao di động
Đại biểu ﷽Nguyễn Danh Tú (Kiên Giang) lo ngại việc chuẩn hóa, xác thực thông tin thuê bao di động với cơ sở dữ liệu quốc gia sẽ chậm, không kịp mục tiêu xong trong năm nay theo chỉ đạo của Chính phủ, mục tiêu của Bộ Thông tin và Truyền thông, khi ba doanh nghiệp chiếm 96% thị phần là Viettel, VNPT, MobiFone mới rà soát được 24%... "Hơn một tháng nữa phải♏ rà soát 58 triệu thuê bao di động còn lại, Bộ trưởng đánh giá tính khả thi để đạt mục tiêu này thế nào?", ông Tú chất vấn.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằn🥀g, câu hỏi xác thực thông tin thuê bao trên cơ sở dữ liệu quốc gia chỉ là có hoặc không. Hiện các nhà mạng đã rà soát được khoảng 1/4 số thuê bao di dộng, trong đó 90% thông tin là đúng và chỉ 10% chưa chính xác nên cần xác minh lại.
Còn hơn một tháng để hoàn thành nhiệm vụ, thời gian ngắn nhưng Bộ trư🍷ởng tự tin thực hiện đúng thời gian Thủ tướng giao, tức là xong trong năm nay.
-
10h55
Bộ Công an đang xây dựng nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân
Tham gia trả lời, Bộ trưởng Công an Tô Lâm cho biết, an ninh mạng còn 5 nhóm vấn đề tồn tại. Trong đó, hành lang pháp lý, hệ thống văn bản pháp luật trong quản lý an ninh mạng chưa hoàn thiện; quan hệ phối hợp giữa ban ngành, địa phương về an ninh mạng chưa thực chất; thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa hiệu quả; phần lớn nền tảng dịch vụ công nghệ, mạng của nước💦 ngoài chưa có cơ quan đại diện ở Việt Nam nên khó quản lܫý.
Ngoài ra, ông Tô Lâm cho rằng còn nhiều sơ hở trong quản lý🥃 các loại hình dịch vụ tiền ảo, quản lý sử dụng sim, đặc biệt là sim rác, cần mạnh tay xử♋ lý để làm lành mạnh thông tin, giao dịch.
Bộ trưởng Công an cho biết sẽ đẩy mạ🔯nh thực hiện nhiệm vụ về an toàn, an ninh mạng; hoàn thiện cơ chế phối hợp liên ngành, hoàn thiện hành lang pháp lý; nâng cao trình độ năng lực, trang bị hiện đại cho lực lượng đảm bảo an ninh mạng...
Về tình trạng thu thập, mua bán trái phép dữ liệu cá nhân, ông Tô Lâm nhìn nhận đây là thực trạng nhức nhối. ♐Bộ Công an kiến nghị hoàn thiện hành lang pháp lý, cơ chế đặc thù đối với b﷽ảo vệ dữ liệu cá nhân; đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội sớm cho ý kiến về dự thảo nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Bên cạnh đó, các bộ, ngành, địa phương cần chủ động đầu tư trang thiết bị, cơ sở hạ tầng h🌜iện đại bảo vệ nền tảng dữ liệu, an ninh thông tin quan trọng, lưu trữ thông tin, dữ liệu cá nhân; xây dựng đảm bảo an ninh mạng. Không riêng Bộ Công an mà các cơ q🎉uan liên quan đến bảo vệ dữ liệu cần tích cực phối hợp quốc tế trong lĩnh vực này.
Đối với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, Bộ trưởng Công an cho biết cơ sở đã kết nối được với 12 bộ, 🎃ngành; 4 doanh nghiệp Nhà nước và 15 UBND. Tuy nhiên, việc kết nối còn gặp khó khăn do hạ tầng công nghệ của nhiều địa phương, bộ ngành chưa đảm bảo, thiếu đồng bộ; chưa triển khai đầy đủ biện pháp đảm ♎bảo an toàn thông tin theo quy định. Nhiều cơ quan chưa số hóa dữ liệu, quy trình triển khai thủ tục hành chính trên môi trường điện tử. Các ngành, địa phương muốn kết nối phải có truඣng tâm dữ liệu và phải đảm bảo an toàn.
Thời gian tới, Bộ Công an sẽ rà soát kết nối này để phụ🎶c vụ người dân. Bốn nguyên tắc để đảm bảo cơ sở dữ liệu đạt yêu cầu là đúng, đủ, sạch và sống. Thiếu một trong số yếu 🉐tố này cũng không thực hiện được.
Về tài khoản định danh điện tử, năm 2022, Bộ Công an đã công bố hệ thống định danh, xác thực điện tử và đưa vào hoạt động chính thức. Đâ💮y là bước tiến mới, đưa Việt Nam chính thức có định danh điện tử quốc g𓆉ia.
Đến 1/11/2022, Bộ Công an đã cấp hơn 12 triệu hồ sơ định danh điện tử cho người dân. Lợi ích đối với định danh điện tử là rất lớn, người dân dễ dang trao đổi thông tin, không phải cung cấp, điền nhiều khi làm việc với cơ quan Nhà nước và chỉ kê khai một lần; đảm bảo 4 không (không tiếp xúc,𓆏 không giấy tờ, không tiền mặt và không gặp gỡ). Hồ sơ này giúp đăng ký tài khoản trên cổn💃g dịch vụ công giúp nhanh chóng; sử dụng thay thế thẻ bảo hiểm khi khám chữa bệnh; sử dụng định danh điện tử thay thế căn cước công dân để đăng ký xe máy, thay thế cho các giấy tờ tương ứng...
-
10h50
Hỗ trợ máy tính bảng cho đồng bào dân tộc thiểu số
Đại biểu Hà Sỹ Đồng tran𒆙h luận, Bộ trưởng vừa nói sẽ hỗ trợ mỗi đồng bào dân tộc thiểu số một điện thoại thông minh. Ông đề nghị làm rõ số người được hỗ trợ, dự kiến số tiền, căn cứ chính sách nào. "Trong khi sinh kế người dân đang cần thiết hỗ trợ về cây, con, giống, xây d⛦ựng hạ tầng thì nên ưu tiên hỗ trợ cái nào trước?", ông Đồng đặt câu hỏi.
Bộ 🗹trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trả lời, chuyện tiếp cận thông tin theo nghĩa có sóng, có thiết bị thì không dùng ngân sách mà dùng Quỹ viễn thôn🍨g công ích ngoài ngân sách do các doanh nghiệp đóng góp. Có 400.000 điện thoại thông minh, hỗ trợ mỗi máy 500.000 đồng. Có nghĩa rất có thể các đơn vị, địa phương phải hỗ trợ thêm.
Ngoài ra, còn 400.000 máy tính bảng tro༺ng chương trình máy tính cho em là được hỗ trợ 100%. Tuy nhiên, vừa rồi các đơn vị 🅰đi khảo sát, thấy các em học cả sáng thì máy 2,5 triệu đồng hơi nóng, nên nâng lên máy hơn 3 triệu đồng sẽ tốt hơn, dùng được lâu hơn.
Nhưng với số lượng này có thể vẫn còn thiếu. Vì vậy, Bộ kêu gọi các nhà mạng tham gia vào việc này vì cũng có lợi cho nhà mạng.💧 Năm 2🅷024, Việt Nam sẽ tắt sóng 2G nên cần chuyển đổi thiết bị cho người dùng.
-
10h45
Cần xây dựng "văn hoá mạng"
Đại biểu Nguyễn Thị Tuyết Nga (Quảng Bình) phản ánh hiện trạng giáo dục chịu tác động nguy hại từ không gian mạng. "Các hành vi tiêu cực từ không gian mạng đang len lỏi vào nhà trường tạo thành hành vi tiêu cực, lối sống ảo, thực dụng, ích kỷ", bà nói, đề nghị Bộ trưởng cho biết sẽ quan tâm tới xây dựng văn hoá mạng và giải pháp cho vấn đề này là 𓆏gì.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng thừa nhận "đây là câu chuyện n✤hức nhối". Nhiều người nghĩ không gian mạng là vô danh, ảo, không ai biết mình là ai, nên p♍hát ngôn thiếu trách nhiệm. Nghị định 72 tới đây khi được ban hành sẽ quy định nhà mạng phải xác thực được danh tính người dân khi đăng ký dùng mạng, để khi cơ quan điều tra yêu cầu thì phải cung cấp được danh tính người đó. Đây là giải pháp manh mẽ để người dân có trách nhiệm hơn khi tham gia môi trường mạng.
Theo Bộ trưởng, cần tạo lập văn hóa cho môi 𝓡trường sống mới, từng bước xây dựng văn hoá số. Bước đầu tiên là cần bộ quy tắc ứng xử trên môi trường số, hiện Bộ đã ban hành bộ quy tắc mẫu và sẽ đánh giá sơ kết thực hiện vào năm sau. "Căn cơ nhất thì vẫn cần đi cả hai chân, pháp trị và đức trị, tức là dùng pháp luật và văn hoá, giáo dục", ông Hù🌠ng nhấn mạnh.
Chưa đồng tình phần trả🐻 lời của Bộ trưởng Hùng về xây dựng văn hóa mạng, ông Nguyễn Anh Trí (Hà Nội) giơ biển tranh luận. Theo ông, nếu chỉ hành độn🌺g như vậy thì chưa thể xây dựng văn hóa mạng tốt, văn minh ở Việt Nam, đề nghị Bộ trưởng cần thúc đẩy việc này mạnh mẽ hơn.
Ông Hùng đồng tình, cho rằng văn hóa mạng rất rộng và nhiều việc cần làm. Bộ quy tắc ứng xử của Bộ Thông tin và Truyền thông ngoài áp dụng cho cơ quan công quyền và các tổ 🐻chức khác có thể coi là mẫu tham khảo. Quy tắc ứng xử cần tuyên truyền rộng rãi để 🌃ngấm vào từng gia đình, từng tế bào xã hội, từng người dân và cách tốt nhất là dùng nền tảng số để đào tạo kỹ năng cơ bản, văn hóa, đưa vào nhà trường.
-
10h40
Giữ chân cán bộ thông tin trong cơ quan nhà nước
Đại biểu Dương Minh Ánh đặt vấn đề chất vấn, Chính phủ đang trong lộ trình xây dựng Chính phủ số, chính quyền điện tử, áp dụng công nghệ cho các dịch vụ công từ cấp trꩲung ương đến địa phương. Để triển khai công việc này, cần phải có đội ngũ đủ trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Tuy nhiên, hiện nay ở cấp xã, phường, thị trấn - nơi phải triển ꩲkhai trực tiếp các dịch vụ công nhiều nhất với người dân lại không có vị trí việc làm và biên chế cho cán bộ chuyên trách công nghệ thông tin. Điều này gây khó khăn cho cơ sở tại các địa phương và làm cản trở tiến độ triển khai xây dựng chính quyền điện tử.
"Giải pháp trước mắt và lâu dài trong việc phát triển và giữ chân đội ngũ công nghệ thông tin ở cấp xã, phường, thị trấn t📖rong giai đ🧔oạn tới đây là gì?", bà Ánh đặt câu hỏi.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho hay, khi nghiên cứu, ông cũng bất ngờ với số lượng làm công nghệ thông tin trong cơ quan 🐬Nhà nước hiện chỉ 0,9%. Trong khi các nước trong khu vực ASEAN là 10%, Mỹ 15% (Văn phòng Tổng thống Mỹ là 20%)... Đây là con số đáng suy nghĩ vì tỷ lệ thấp sẽ rất khó chuyển đổi số quốc gia.
Để giữ chân nhữ💧ng cán bộ lĩnh vực này, ông Hùng cho rằng, cần ưu đãi. Tuy🐽 nhiên với cơ chế hiện nay thì rất khó. Lương lập trình viên bên ngoài là 35 triệu đồng/tháng. Nhà nước thì không thể trả như vậy. Công nghệ số trở thành lực lượng sản xuất nên cần xây dựng nền tảng số, trợ lý ảo (AI) để giảm gánh nặng cán bộ thông tin, phù hợp mức lương họ đang nhận. Tức là phải đầu tư vào nền tảng.
Ngoài ra, trước đây làm công nghệ thông tin theo cách bỏ tiền đầu tư, khai thác, phát triển, giờ cần thay đổi theo cách tăng cường thuê ngoài và biến những cán bộ thông tin là 𓄧"người đặt hàng, người hướng dẫn".
-
10h20
Mỗi tháng nhận được 30.000 phản ánh về cuộc gọi rác
Đại biểu Nguyễn Hữu Thông (Bình Thuận) nêu thực trạng khủng bố qua điện 🥀thoại, có cả tin nhắn và điện thoại trực tiếp liên quan đến đời nợ thuê, quảng cáo, ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân. "Bộ trưởng có giải pháp hiệu quả như thế nào để chấm dứt tình trạng này?", ông nói.
Dẫn báo cáo của Bộ nêu tình trạng cát cứ thông tin, dữ liệu ꦆkhi xây dựng các cơ sở dữ liệu quốc gia, ông Thông đề nghị làm rõ những cơ quan nào cát cứ? Trách n♎hiệm thuộc về ai? Giải pháp nào để khắc phục?
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói mỗi tháng trong năm 2022, Bộ nhận được khoảng 30.000 phản ánh của người dân về cuộc gọi rác, khủng bố. Thời gian qua, các đơn vị đã dùng công nghệ rất tốt nên tin nhắn rác đã không còn nhiều như trước. Tuy nhiên, c🉐ác cuộc gọi rác lại đang nổi lên. Điện thoại rác là vấn nạn toàn cầu. ở Mỹ, mỗi người dân phải nhận cuộc gọi không liên quan hàng tháng gấp ba lần Việt Nam.
Gần đây, Bộ đã chính thức công bố số điện thoại để người dân phản ánh cuộcಞ gọi rác. Về lâu dài, phải dùng công nghệ. Bộ đã chỉ đạo các nhà mạng phát triển công nghệ phát hiện cuộc gọi rác và chủ động ngăn chặn. "Mỗi tháng chúng tôi chặn 30.000-40.000 cuộc gọi rác. Những tháng gần đây cuộc gọi rác được xử lý tốt hơn", Bộ trưởng cho hay.
Về xây dựng xong cơ sở dữ liệu, có đơn vị xây dựng xong nhưng chưa yên tâm về tính chính xác nên đắn đo ch༺ưa đưa ra sử dụng. Có cơ quan đắn đo nếu cho các đơn vị khác kết nối vào, không đảm bảo an toàn thông tin, mất dữ liệu thì ai phải chịu trách nhiệm.
"Tất nhiên cũng có tâm lý là dữ liệu là một loại tài nguyên, tài sản, nếu chia sẻ cho nhiều người biết thì quyền🎀 của mình nhỏ đi", Bộ trưởng nói, cho biết tám cơ sở dữ liệu đã kết nối không có chuyện cát cứ và đang chia sẻ hiệu quả. Năm tới, Bộ sẽ chính thức yêu cầu các bộ ngành, địa phương công khai các dữ liệu của đơn vị mình.
-
10h15
Đại biểu hỏi trách nhiệm của Bộ trưởng về việc livestream của bà Phương Hằng
Đại biểu Lê Hoàng Anh (Gia Lai) cho rằng Bộ Thông tin và Truyền thông chưa quan tâm đúng mức tới quản lý mạng xã hội, khi có vụ việc xảy ra mới thanh tra, kiểm tra nên tình trạng "báo hoá mạng xã hội và mạng xã hội thì hoá báo". Theo ông, cơ quan chức năng lúng túng, chậm xử lý những vi phạm như trường hợp củ🐻a bà Nguyễn Phương Hằng thường xuyên đưa tin, không kiểm chứng, có lời lẽ xúc phạm đến uy tín, danh dự của nhiều tổ chức, cá nhân. "Bộ trưởng cho biết nguyên nhân, trách nhiệm của Bộ trưởng trong vấn đề này?", ông Hoàng A🐓nh chất vấn.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho hay, Bộ lúc nào cũng coi thể chế là số 1. Tuy nജhiên, cũng có một số vấn đề thể chế đi sau, như xử lý vụ livestream của bà Phương Hằng. Ông cho hay, thời điểm đó chưa có quy định pháp luật quản lý hành vi livestream thế nào. Sau khi rà soát, cơ quan chức năng đã hai lần xử phạt hành chính và công an đã xử lý hình sự.
Về giải pháp, Bộ trưởng Hùng cho hay Bộ đã sửa đổi Nghị định 72 và đã trình Thủ tướng, có thể ban hành cuối năm nay. Trong đó, bổ sung quy định xử lý hình thức livestream trên mạng, như chỉ những người đích danh trên môi trường số mới được livetream, p😼hải cung cấp thông tin thời gian, và nếu bán hàng, có thu nhập thì phải cung cấp thông tin cho cơ quan thuế...
-
10h12
Sẽ xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân
Đại biểu Tạ Minh Tâm nêu rõ, hiện nay có hàng trăm triệu tài khoản tham gia các nền tảng trực tuyến nước ngoài cung cấp dịch vụ tại Việt Nam, trong đó đối với ba mạng xã hội phổ biến nhất có tới 175 triệu tài khoản. Với꧑ việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo mạnh mẽ như hiện nay, việc thu thập, quản lý, sử dụng thông tin, dữ liệu người dùng của các nền tảng trực tuyến là vấn đề không thể xem nhẹ. Đại biểu đề nghị Bộ trưởng cho biết quan điểm và giải pháp về vấ🐲n đề này?
Trả lời, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho hay mạng xã hội kinh doanh trên dữ liệu cá nhân, thu thập dữ liệu cá nhân. Cách đây ba năm, tại diễn đàn Quốc hội ông từng nêu quan điểm phải có mạng xã hội Việt Nam, bởi không thể bỏ nền tảng này được. Năm 2019, tất cả nền tảng mạng xã hội Việt Nam có chưa đến 40 triệu tài khoản, đến nay mạꦑng xã hội Việt Nam lớn nhất có 130 triệu tài khoản, tương đương với số người dùng Facebook và YouTube cộng lại. "Đây cũng là giải pháp giữ lại dữ liệu của người Việt Nam tại Việt Nꦇam", Bộ trưởng nói.
Ông cho biết, thời gian tới, các cơ quan sẽ ban hành nghị định và tiến tới xây dựng Luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân, tạo hành lang pháp lý vững chắc. "Các nước ý thức rất rõ vấn đề này nên khung phạt vi phạm rất cao, có khi lên đến hàng tỷ USD với doanh nghiệp kinh doanh thu thập dữ liệu cá nhân; mức phạt tù có khi lến đến 10 năm", B𒊎ộ trưởng dẫn chứng.