Báo cáo ღngày 5/5 của Bộ Y tế gửi Ủy ban Xã hội của Quốc hội về phòng chống Covid-19 cảnh báo khả năng dư thừa vaccine nhưng không n🌟êu số lượng cụ thể.
Bộ Y tế giải thích vaccine Covid-19 hạn dùng ngắn, điều kiện bảo quản khắt khe, tiêm chủng phụ thuộc nhiều vào diễn biến dịch và tâm lý người dân. Người dân không hưởng ứng tiêm vaccine Covid-19, nhiều gia đình chưa đồng thuận cho trẻ tiêm bởi lo tác dụng phụ. Nhiều địa phương vì thế muốn trả lại vacc🅠ine.
Số liều vaccine sử dụng trên toàn quốc ít dần do hầu hết đạt tỷ lệ bao phủ cao, ít người có nhu cầu tiêm. Trong tháng 2 và 3♚, trung bình mỗi ngày cả nước tiêm được 10.000 liều; từ đ⛦ầu tháng 4 giảm còn 6.500 liều.
Trong khi đó, ngày 17/3, Hội đồng Tư vấn sử dụng vaccine của Bộ Y tế họp, thống 🐬nhất việc sử dụng vaccine theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ♔là cần thiết. Bộ Y tế đang xem xét hướng dẫn tiêm vaccine mũi 5, khuyến cáo người cao tuổi, bệnh nền, suy giảm miễn dịch, phụ nữ mang thai dễ chuyển nặng và tử vong khi mắc Covid-19 cần tiêm vaccine đúng lịch, đủ liều.
Đến ngày 3/5, Việt Nam tiêm được 266 triệu liều vaccine Covid-19. Số liều trên 100 dân cao hơn 1,6 lần trung bình thế giới và𝐆 nhiều nước phát triển. Tỷ lệ tiêm đủ liều cơ bản của Việt Nam gấp 1,4 lần; tỷ lệ tiêm liều nhắc lại cao gấp hai lần trung ಌbình thế giới.
Tất cả người từ 1🍌2 tuổi được tiêm đủ hai mũi cơ bản. Tỷ lệ tiêm mũi ba cho người từ 18 tuổi đạt 81%; tiêm mũi bốn cho người từ 18 tuổi nguy cơ cao đạ𒁃t 89%; mũi ba cho trẻ từ 12 đến dưới 18 tuổi đạt 69%.
Nguy cơ hꦿết hạn phải hủy bỏ vaccine Covid-19 từng được Thứ trưởng Y tế Đỗ Xuân Tuyên nêu từ giữa năm 2022, khi tốc độ tiêm của địa phương chậm. Sau đó, Bộ Y tế nhiều lần đốc thúc địa phương đẩy nhanh tiêm chủng.
Về nghiên cứu sản xuất vaccine Covid-19 trong nước, Bộ Y tế cho biết hiện còn hai ứng vi🐲ên là Nanocovax và ARTC-154. Nanocovax đã được nghiệm thu thử nghiệm lâm sàng giai đoạn một; đánh giá giữa kỳ giai đoạn hai và ba. Hiện các bên hoàn thiện báo cáo kết quả giữa kỳ giai đoạn ba. ARTC-154 đang nghiên cứu giai đoạn ba đến cuối năm nay.
Ngày 3/5, WHO ban hành chiến lược chuẩn bị và ứng phó với Covid-19💝 giai đoạn 2023-2025. Mục tiêu là giảm và kiểm soát số ca mắc, nhất là nhóm nguy cơ cao, dễ tổn thương; ngăn ngừa, chẩn đoán, điều trị, giảm biến chứng, tử vong, hậu Covid-19; hỗ trợ các nước chuyển từ tình trạng khẩn cấp🦩 sang quản lý bền vững.