Thông tin được Thứ trưởng Giáo dục và Đào t🦩ạo Hoàng Minh Sơn cho biết tại họp báo Chính phủ thường kỳ, chiều 5/8.
Năm nay, hệ thống tuyển sinh chung của Bộ g𒆙hi nhận hơn 733.000 thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển (tương đương 68,5% số dự thi tốt nghiệp), tăng khoảng 73.000 so với năm ngoái.
Trong gần 400 ngành đào tạo, chia thành 24 lĩnh vực, thí sinh đăng ký nhiều nhất vào nhóm kinh doanh và quản lý, kỹ thuật và công nghệ. Theo sau là lĩnh vực máy tính và công nghệ thông tin, sư phạm. Đặc biệt, nhóm ngành đào tạo giáo vᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚiên có số nguyện vọng tăng 85% so vớ🌼i năm ngoái (tương đương 200.000 nguyện vọng).
"Điều này cho thấy sự quan tâm của học sinh với ngành sư phạm nhờ chính sách hỗ trợ sinh hoạt phí, học 💜phí", ông Sơn nói. Do đó, dự báo điểm chuẩn nhóm ngành này sẽ tăng.
Trong khi đó, dù dẫn đầu, nhóm ngành kinh doanh và quản lý giảm khoảng 3% số nguyện vọng (tương đương 24.000) so với ✅năm ngoái, máy tính và công nghệ thông tin giảm 5% (15.000). Các năm trước, đây cũng là hai nhóm ngành dẫn🥀 đầu về tỷ lệ thí sinh.
Một số lĩnh vực khác có sự tăng trưởng mạnh là khoa học tự nhiên (tổng số nguyện vọng tăng 61%); an ninh quốc phòng (tꦅăng 46,5%). Với ngành công nghệ cao như thiết kế vi mạch bán dẫn, tổng số nguyện vọng tăng 30%.
Theo thứ t🦄꧃rưởng Sơn, xét cả về cơ cấu và đối chiếu với các năm trước, ông nhận định việc lựa chọn ngành học hiện nay của học sinh được tư vấn rất "sát, kỹ" về đặc điểm, cơ hội nghề nghiệp, thị trường lao động.
"Con số này chứng tỏ nhu cầu học tập đại học của các🌱 em học sinh tốt nghiệℱp THPT có tăng. Dựa vào ngành đăng ký của thí sinh cũng thấy nhu cầu về trình độ nhân lực trình độ cao của xã hội tăng. Điều này phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước", ông nói.
Việt Nam đặt mục tiê♕u đạt 260 sinh viên trên một vạn dân vào năm 2030, tức gấp♔ khoảng 1,3 lần so với hiện nay. Với xu hướng trên, ông Sơn tin mục tiêu này sẽ đạt được.
Hơn 1,07 thí sinh tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay. Kết quả xét tuyển đại học được cô🐲ng bố trước 17h ngày ♈19/8.