Đảng Dân chủ và Cộng hòa ngày 8/11 bước vào cuộc đấu💙 quyết liệt giành quyền kiểm soát lưỡng viện quốc hội 𝓰trong bầu cử giữa kỳ. Khi kết quả chưa ngã ngũ, bên lo lắng hơn có lẽ là phe Dân chủ, trong bối cảnh Tổng thống Joe Biden có hai năm đầu nhiệm kỳ đầy khó khăn, mà thất bại lớn nhất của ông được cho là không thể kiềm chế lạm phát ở Mỹ.
Tổng thống Biden đang đối mặt môi trường 🉐chính trị đầy ảm đạm, khi chi phí sinh hoạt của người dân Mỹ đã tăng lên mức cao kỷ lục trong vòng 40 năm. Hy vọng của ông về một cú hồi phục kinh tế mạnh mẽ trong năm tới đang bị phủ bóng bởi nỗi lo suy thoái.
Khi vật giá leo thang, lạm phát trở thành bóng ma ám ảnh nền chính 🌟trị Mỹ. Dù vậy, thông điệp bầu cử giữa kỳ của đảng Dân chủ thời gian qua chỉ tập trun🐓g vào quyền phá thai hay quyền bỏ phiếu mà không chú trọng đến vấn đề kinh tế.
Trước thềm cuộc bầu cử giữa kỳ, việc đảng Dân chủ có nguy cơ mất quyꦡền k🃏iểm soát Hạ viện và đảng Cộng hòa ngày càng đặt nhiều hy vọng vào cơ hội chiếm đa số tại Thượng viện càng khiến áp lực gia tăng đáng kể lên Tổng thống Biden cũng như đảng của ông.
Đảng Dân chủ vẫ🅷n lạc quan rằng họ có thể giữ được thế đa số mong manh tại Thượng viện ngay cả khi mất quyền kiểm soát Hạ viện. Nhưng cách mỗi bên đưa ra thông điệp trước thềm cuộc bầu cử, đặc biệt là cách đảng Dân chủ bảo vệ những nỗ lực của mình, đang cho thấy nguy cơ đối với họ lớn 🐷như thế nào, giới chuyên gia đánh giá.
Nếu đảng Dân chủ thất thế trong bầu cử giữa kỳ, một làn sóng phản đối được cho là sẽ bùng lên dữ dội, đặc biệt là về cách Tổng thốnꦦg Biden và chính quyền của ông ứng phó với lạm phát, mối đe dọa đang rút cạn ngân sách hàng triệu gia đình Mỹ.
"Đây là đảng Dân chủ: Họ là những người phủ nhận lạm phát, phủ nhận tội ác, phủ nhận giáo dục", Chủ tịch Ủy ban Quốc gia đảng Cộng hòa Ronna McDaniel nói với CNN trong một chương trình phỏng vấn hôm 6/11.
Hilary 𒅌Rosen, chiến lượ꧃c gia đảng Dân chủ, trong cùng chương trình, cũng thừa nhận đảng của bà đã đánh giá sai tâm trạng cử tri.
"Tôi là một đảng viên Dân chủ trung thành, nhưng tôi không hài lòng. Tôi chỉ nghĩ rằng chúng t♔ôi chưa thực sự lắng nghe ♏cử tri trong cuộc bầu cử này", bà cho hay, dự đoán một kết quả "tồi tệ" với đảng.
Bà cho rằng đã quá muộn để đảng Dân chủ có thể thay đổi tình hình trong bầu cử giữa kỳ, nhưng hy vọng thônඣg điệp của bà "sẽ có tác động trong tương lai, bởi khi c𓆉ử tri nói với bạn nhiều lần rằng họ chủ yếu quan tâm đến kinh tế, hãy lắng nghe họ. Hãy ngừng nói về việc nền dân chủ đang bị đe dọa".
Rosen không phải thành viên Dân chủ duy nhất không yên tâm về chiến lược giữa kỳ của đảng m🌠ình. Cựu ứng viên tổng thống đảng Dân chủ Bernie Sanders, thượng nghị sĩ độc lập từ Vermont, những tuần gần đây đã thúc giục Nhà Trắng hành động nhiều hơn nữa để giảm bớt những lo ngại về kinh tế, dù ông th🍌ừa nhận nguy cơ từ khủng hoảng dân chủ hay tầm quan trọng của quyền phá thai là không thể bỏ qua.
Về cơ bản, việc Tổng thống Biden nhấn mạnh tới mối đe dọa đối với các thể chế chính trị Mỹ do cựu tổng thống Donald Trump gây ra không khác gì yêu cầu cử tri ưu tiên bảo vệ hệ thống chính trị của đất nước hơn là giải quyết những lo ngại kinh tế tức thời mà họ đa﷽ng gặp phải.
Đó là một thông điệp gây tiếng vang mạnh mẽ ở t෴hủ đô Washington, nơi những hệ lụy từ cuộc bạo loạn Đồi Capitol hồi tháng 1/2021 được cảꦡm nhận rõ ràng hơn cả.
Nhưng bên ngoài thủ đô, nguy cơ nền dân chủ Mỹ bị lung lay giống như một khái niệm xa vời với đa phần người dân, nhất là những người đang phải vật lộn nuôi sống gia đình mỗi ngày. Từ Pennsylvania đến Arizona,꧑ một cuộc sống bình thường trở lại sau Covid-19 mà Tổng thống Biden từng hứa hẹn vẫn là "giấc mơ" với nhiều người, khi hậu quả kinh tế t🐼ừ đại dịch vẫn còn rất nặng nề.
Chiến thuật lạc hướng của phe Dân chủ được phơi bày rõ ràng nhất tꦑrong một cuộc thăm dò do CNN/SSRS công bố hồi tuần trước. Theo đó, khoảng 51% cử tri nói rằng kinh tế là vấn đề then chốt ảnh hưởng đến lá phiếu của họ. Chỉ 15% người được hỏi coi trọng vấn đề quyền phá thai.
Trong số những cử tri coi kinh tế là mối quan tâm hàng đầu, 71% dự định bỏ phiếu cho đảng C♉ộng hòa tại Hạ viện. 💃75% số cử tri tham gia khảo sát cho rằng nền kinh tế Mỹ đã rơi vào suy thoái, đồng nghĩa những nỗ lực trấn an của Tổng thống Biden dường như không đạt được hiệu quả.
Tổng thống Biden nhận được sự ủng hộ dựa trên lời hứa khôi phục cân bằng nền kinh tế và đảm bảo cuộc sống cho người la🍸o động cũng như tầng lớp trung lưu Mỹ.
Nếu thành công, những chính sách lập pháp của ông có thể làm giảm chi phí chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi và tạo ra một nền kinh tế xanh đa dạng, giúp bảo vệ người Mỹ khỏi khủng hoả🤪ng năng lượng trong 🙈tương lai, giữa bối cảnh hỗn loạn toàn cầu.
Nhưng lợi ích từ các biện pháp như vậy sẽ phải🉐 mất nhiều năm mới có được. Trong khi đó, hàng triệu cử tri Mỹ đang tổn thương về kinh tế lại không thấy bất kỳ kế hoạch khả thi nào từ Tổng thống để nhan𝕴h chóng kéo giảm lạm phát trong ngắn hạn, theo giới quan sát.
Không có gì đảm bảo rằng các kế hoạch của đảng Cộng hòa sẽ tạo ra những tác động tích cực đến cuộc khủ𒊎ng hoảng lạm phát. Hai tầm nhìn kinh tế khác nhau trong cùng một chính phủ còn có thể tạo ra tình thế bế tắc, khiến các chính sách bị chậm triển khai. Tuy nhiên, cuộc bầu cử giữa kỳ đã trở thành phương tiện để cử tri bày tỏ nỗi thất vọng của họ, khi niềm tin kinh tế sớm phục hồi gần như không còn.
Trên thực tế, Tổng thống Mỹ không thể làm gì nhiều để nhanh chóng hạ thấp lạm phát. Cục Dự trữ Liên bang là cơ quan đi đầu trong nỗ lực này, nhưng chiến lược tăng lãi suất liên tục có thể kích hoạt suy thoái và làm ảm đạm thêm nhiệm kỳ của ông Biden.
Lạm phát và giá xăng cao cũng là vấn đề toàn cầu và đã trở nên tồi t𒁏ệ hơn do các yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của Tổng thống Biden, trong đó có xung đột Nga - Ukraine và🐟 những vấn đề chuỗi cung ứng do đại dịch gây ra.
Nhưng việc Nhà Trắng liên tục trấn an rằng tình trạng giá sinh hoạt tăng cao chỉ là "nhất thời" cho thấy chính quyền Tổng thống Biden rõ ràng đã đánh giá sai tình hình và điều này góp phần không nhỏ khiến đảng Dân chủ của ông có thể phải trả giá trong bầu cử giữa kỳ, bình luận viên kỳ cựu Stephen Collinson từ CNN nhấn mạnh.
Vũ Hoàng (Theo CNN)