Giữa tháng 5, hơn 50 khách hàng đã mua các căn hộ tại dự án PetroViඣetnam Landmark, phường An Phú , quận 2, TP HCM làm thư kiến nghị tập thể gửi đến Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN)🐲 để đòi nhà. Dự án do Công ty Bất động sản Xây lắp Dầu khí (PVC Land) làm chủ đầu tư, Công ty Bất động sản Điện lực Dầu khí Việt Nam (PVL) là đơn vị bán. Cả hai công ty này đều trực thuộc PVN.
Theo hợp đồng, thời hạn bàn giao căn hộ của đại đa số cư dân là vào ngày 31/12/2011. Chủ đầu tư được chậm giao nhà 6 tháng đối với thời hạn này. Song khách hàng dù đã đóng tiền theo đúng tiến độ và đạt tới 80% - 95% giá tꦕrị hợp đồng, nhưng cho đến nay dự án này chỉ mới xong phần thô, chậm giao nhà hơn 2 năm. Bức xúc vì bị chiếm dụng vốn quá lâu, không biết khi nào mới được nhận nhà, hàng chục khách hàng này đã gửi đơn kiến nghị tập thể ra PVN để đòi căn hộ.
Không gây áp lực bằng số đông, một khá🎶ch hàng khác đã nộp gần 2 tỷ đồng mua căn hộ PetroVietnam Landmark là bà Trần Thị Châu Giang (quận 3, TP HCM) quyết định khởi kiện đòi lại tiền. Giữa tháng 4/2014 bà Giang thắng kiện sau gần 20 tháng nộp đơn, bổ sung chứng cứ. Tòa án quận 2 buộc Công ty Bất động sản Xây lắp Dầu khí ph🦄ải trả lại tiền kèm theo lãi phạt chậm giao nhà cho khách hàng. Tuy nhiên, vụ kiện đang bị đẩy lên tòa phúc thẩm.
Bi đát nhất là những khách hàng đem tất cả vốn liếng ky cóp mua chung cư nhưng phải cắn răng ở thuê vì nhà xây mãi không xong, khởi kiện thì chủ đầu tư vắng mặt không lý do. Đơn cử trường hợp của chị Nguyễn Thị Phượng, ở huyện Bình Chánh, nộp 700 triệu đồng từ tháng 11/2010 mua dự án căn hộ tại đường Tạ Quang Bử꧑u - Bông Sao, quận 8. Chị Phượng chờ nhận nhà từ quý I/2013 nhưng 15 tháng qua chủ đầu tư bặt vô âm tín. Đầu năm 2014 khách hàng này đã khởi kiện ra tòa án phường, quận nhưng chủ đầu tư chưa một lần xuất hiện theo triệu tập của tòa.
Mới đây, hôm 18/5, khách hàng chung cư Gia Phú (quận Thủ Đức) lại treo băng rôn tố cáo chủ đầu tư chiếm dụng vốn. Theo hồ sơ 168betvisa-slots.com thu thập được, có đến hàng chục trường hợp bị bán♒ trùng căn hộ đang được công an quận Thủ Đức thụ lý.
T♊ổng giám đốc Công ty tư vấn Nam Phát, Nguyễ🍃n Mạc Hoài Nam nhận xét, bùng nổ tranh chấp đòi nhà là vấn đề phức tạp, cả người mua để ở và mua để đầu tư chuyên nghiệp đều thiệt hại nặng nề, bị chiếm dụng tiền tỷ. "Điều này sẽ tác động tiêu cực đến tâm lý người mua nhà chung cư", ông đánh giá.
Theo ông Nam, các chủ đầu tư làm gần xong mà không thể hoàn thiện chủ yếu do nợ tiền ngân hàng quá 🌠nhiều. Gom được bao nhiêu tiền, họ lo trả nợ ngân hàng nên không thể bỏ tiền vào hoàn thiện cô🦋ng trình. Điều đáng tiếc là hiện nay pháp luật chưa bảo vệ người mua, các vụ tranh chấp hầu như không có hồi kết.
Chuyên gia này cho rằng, giải pháp an toàn cho khách hàng là nên chọn chủ đầu tư uy tín đã từng có nhiều sản phẩm cụ thể trên thị trường để kiểm chứng hoặc theo sát tiến độ xây dựng của doanh nghiệp. Nhưng với những chủ đầu tư tên tuổi còn xa lạ thì tốt nhất chỉ mua khi h🥂ọ hoàn thiện dự án, chuẩn bị giao nhà. "Mặc dù vài năm trở lại đây khách hàng rất cảnh giác, không mạo hiểm mua nhà trên giấy nhưng vẫn có rủi ro", ông Nam cho hay.
Luật sư Nguyễn Sa Linh, Đoàn Luật sư TP HCM phân tích: "Các vụ tranh chấ✱p đòi nhà đang diễn ra ngày càng nhiều khi thị trường bất động sản lún sâu vào khủng hoảng. Một số vụ việc có dấu hiệu của án hì☂nh sự. Hầu hết các chủ đầu tư gặp khó khăn đã vi phạm Luật Dân sự".
Theo ông Linh, cách giải quyết những ൩tranh chấp này cần linh hoạt, tùy cơ ứng biến chứ không nên lôi tất cả ra tòa. Bởi lẽ, thời gian xử lý các vụ việc như thế này thường khá dài do đòi hỏi dày công thu thập hồ sơ, tài liệu, càng gây bất lợi c🏅ho người mua.
Với trường hợp chủ đầu tư có thương hiệu, có tiềm lực về tài chính ꧑và còn tài sản, khách hàng 🐷khởi kiện vẫn còn hy vọng đòi lại quyền lợi. Trường hợp chủ đầu tư không hợp tác, vắng mặt, rất khó để vụ kiện được giải quyết nhanh gọn. Riêng các trường hợp có dấu hiệu lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, cần khẩn cấp tố cáo đến cơ quan điều tra để ngăn chặn kịp thời.
Các chuyên gia bất động sản nhận xét, thị trường vẫn chưa vượt qua giai đoạn khó khăn, có nhiều dự án khách hàng chỉ còn biết chờ đợi trong may rủi vì chủ đầu tư đã kiệt sức hoặc chết lâm sàn. "Nếu xác định chủ đầu tư có thiện chí và vẫn nỗ lực hoàn thiện dự án thì khách hàng có thể cân nhắc﷽ tiếp tục góp vốn và giám sát tiến độ thông qua ꦓngân hàng hay tổ chức thứ ba", một chuyên gia khuyên.
Vũ Lê