Hội trường và một số phòng làm việc của UBND thị trấn quê tôi rất hoành tráng với hai tầng bề thế. Tuy nhiên tầng hai lại...không có nhà vệ sinh (WC). Tầng một có WC nhưng ở khá xa ꦆvà hơi nhỏ lại sơ sài khi so với vẻ bề th𝔍ế của hội trường và công năng sử dụng của nó.
Vấn đề tôi muốn bàn tới ở đây là cái WC ở hội trường này. Hội trường của thị trấn trung tâm huyện thường xuyên có những hội nghị đông hàng trăm người mà với cái WC c๊hỉ đủ cho hai, ba người sử dụng cùng một lúc thì e là không ổn. Đặc biệt là phụ nữ muốn đi vệ sinh ở đây thì hơi khó khăn vì v😼ừa không kín đáo vừa bẩn thỉu.
Còn với ai làm việc ở tầng hai mà muốn đi vệ sinh thì hoặc là nhịn, hoặc là phải đi xuống tầng một với đoạn đường rất xa. Điều này nghe giống chuyện xây dựng trước đây không lâu: Xây nhà không có WC, nếu có thì rất xa. Đêm hôm gió rét mà phải đi v💝ệ sinh thì thật là nguy hiểm.
Trụ sở cơ quan công quyền mà thiết kế như vậy thì thật là bất hợ✃p lý, thế thì thử hỏi những cư dân ở đó hay những vùng quê khác sẽ như th💯ế nào đây?
>> Nợ đầm đìa vì xây nhà một tỷ ♈đồng khi chỉ có 300 triệu
Trong tiểu thuyết Thằng gù Nhà thờ Đức bà có một đoạn viết về kiến trúc, đại ý: "Khi công nghệ in ấn chưa phát triển thì mọi tinh hoa đều tập trung vào kiến trúc bởi vậy trong giai đoạn này nhân loại đã có được những công trình kiến trúc đầy nghệ thuật, trường tồn mãi với thời gian". Hay trong tiểu thuyết Suối nguồn của Ayn Rand thì dù là dân ngoại đạo, không phải là dân kiến trú𒁏c nhưng độc giả cũng có thể bị "shock" đến rợn người bởi c🔯hất nghệ thuật đỉnh cao trong những quan điểm và công trình của nhân vật kiến trúc sư Howard Roark.
Đúng vậy, kiến trúc phải là nghệ thuật, mỗi công trình kiến trúc phải là một tác phẩm nghệ thuật. Những công trình như Nhà thờ Đức bà Paris, Đấu trường Colosseum... sẽ vẫn còn mãi với thời gian. Mà chẳng nói đâu xa, những biệt thự Pháp cổ ở Hà Nội hay Đà Lạt mộng mơ luôn sang trọng, h𓆉ài hòa...với thiên nhiên, chúng hòa điệu với không gian xung quanh để tạo thành một bản giao hưởng tuyệt vời.
Tập hợp những công trình xây dựng sẽ làm nên bộ mặt kiến trúc đô thị hay nông thôn. Khu nhà mặt đường trung tâm thị trấn quê tôi, giá đất ở đây rất đắt, tiền xây dựng bỏ ra để hoàn thiện những căn nhà này cũng không hề rẻ. Tuy nhiên bộ mặt xây dựng ở đây cũng giống như hình ảnh ở nhiều 🧸nơi trên đất nước, đó là hình ảnh rất xấu xí: Nhà cao, nhà thấp, nhà thò nhà thụt...
Đây cũ♍ng là hình ảnh kiến trúc của rất nhiều nơi từ nông thôn đến thành thị trên đất nước ta hiện nay. Bộ mặt đô ꦅthị, nông thôn ở nhiều nơi trên đất nước ta thực sự xấu xí nhưng sao chúng ta cứ để mãi thế. Đến bao giờ mới có quy hoạch xây dựng đồng bộ cho từng khu vực đây.
Nông thôn cũng cần phải có quy hoạch xây dựng🦄 hợp lý, cần phải xây dựng hài hòa, hài hòa với nhà mình, hài hòa với nhà hàng xóm. hài hòa với thiên nhiên. Điều này may mắn là vẫn có người làm được. Cạnh nhà tôi dù ở nông thôn nhưng nhà ông anh khác chỉ có khoảng 200 mét vuông. Như nhà khác thì ông anh sẽ xây nhà 100 -150 mét vuông, nhưng anh không làm thế. Anh chị chỉ xây hai tầng, mỗi tầng 50 mét vuông, diện tích còn lại anh để trồng cây và tương lai sẽ xây bể bơi nếu con ch✃áu làm ăn thuận lợi. Nhà rất là hài hòa, không như nhiều nhà khác "mái bằng, mái bằng lại mái bằng".
Có người nói rằng cuộc sống mà con người hướng đến thật ra là sống hòa hợp và thân thiện với thiên nhiên. Sống thân thiện với thiên nhiên chứ không phải kiểu "Mái bằng, mái bằng lại mái bằng. C꧙ả lànꦦg là một cục bê tông" như ai đó đã diễn tả.
Và xu hướng này chúng ta càng nhận thấy rõ khi con người càng có xu hướng sống chung với thiên nhiên với mong muốn một xã hội ngày càng gi꧂àu mạnh và công bằng hơn, xanh sạch đẹp hơ🌞n, văn minh hơn - một cuộc sống hài hòa.
>> Sai lầm khi xây nhà hoành tráng ở ngoại ô
Vấn đề quy hoạch, kiến trúc, xây dựng là một vấn đề quan trọng, các cụ ꧒xưa từng nói: tậu trâu, lấy vợ, làm nhà. Nhận thấy nhiều có nhiều vấn đề về quy hoạch, kiến trúc, xây dựng nên tôi thấy cần phải lên tiếng. Tôi biêt lên tiếng cũng khó giải quyết được vấn đề gì vì "công trình to đùng xây dựng trái phép nhưng cơ quan công quyền không biết, trong khi đó nhà dân chỉ sửa chữa lặt vặt là thanh tra đến ngay".
Nhưng tôi cũng biết "sẽ có lúc nếu có sai phạm thì người dân chụp ảnh gửi lên cơ quan công quyền là sẽ được giải quyết" nên tôi vẫn lên tiếng. Hơn nữa lên tiếng🐽🌌 cũng khó có nhiều chuyển biến vì đó còn là vấn đề văn hóa nhưng chúng ta vẫn cần phải lên tiếng để cuộc sống trở nên ngày một tốt đẹp hơn.
Người Pháp có câu những điều ta nghĩ đến thì có thể làm được, chúng ta nghĩ và mong muốn về một xã hội nhân văn, trung thực, có cuộc sống hài hཧòa thì chúng ta sẽ có thể có ngày được sống trong xã hội đó nếu chúng ta có những hành động thiết thực.
Phạm Xuân Anh
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.