"Vậy hãy cho tôi biết về bản thân bạn."
Câu hỏi này có vẻ dễ vì nó giống như một chiếc vé miễn phí: không cần bối cảnh giả định, không yêu cầ𒁃u các ví dụ thực tế, không thử thách về kỹ thuật, thậm chí không 𝓡phải là câu hỏi đáng sợ "Điểm yếu lớn nhất của bạn là gì?". Chỉ là... hãy nói bất cứ điều gì.
Nhưng nó chỉ có vẻ đơn giản. Nhận được câu hỏi mở như vậy sẽ gặp nhiều nguy hiểm hơn là 𓄧cơ hội, bởi bạn không thể dựa vào một khuôn mẫu nào để trả lời. Nó chỉ là một 📖bức tranh trống, không đầu mối. Có lẽ, bạn sẽ có vô số cân nhắc kiểu:
- Có nên nói về cuộc sống thường ngày?
- Có nên nói qua lịch sử công việc trước đây?
- Có nên chia♑ sẻ sở thích và những bộ phim yêu thích?
- Có nên nói về công việc hay vị sếp sau cùng?
Theo chuyên gia Joel Schwartzberg, tác giả quyển "Get to the Point! Sharpen Your Message and Make Your Words Matter", điều nhà tuyển dụng cần nhất ở bạn là quan điểm ("Tôi có thể đ🦹áp ứng các yêu cầu về công việc này một cách tốt nhất"), chứ không phải là cung cấp thông tin ("Tất cả về tôi"). Nhưng làm thế nào bạn nêu được bằng chứng cụ thể và phù hợp cho câu hỏi ൩phỏng vấn mở của người phỏng vấn? Bắt đầu bằng việc không làm lãng phí thời gian của bạn, hoặc của họ.
Nắm vững câu hỏi "Nói về bản thân" bắt đầu bằng việc nhận biết người phỏng vấn thật sự biết rõ lịch sử làm việc nhờ vào sơ yếu lý lịch của bạn. Chỉ đơn thuần trả lời♊ dựa theo sơ yếu đó là vô ích. Tuy nhiên, những người xin việc lại luôn làm điều đó. Trong các cuộc phỏng vấn, bạn nên chứng tỏ bản thân thật sự phù hợp, hơn là chứng minh trình độ. Nếu không có đủ trình độ, bạn sẽ không được phỏng vấn.
Không cần thiết tiết lộ thông tin cá🌠 nhân về cuộc sống của bạn, như cuộc sống gia đình, kỳ nghỉ gần đây, hay niềm đam mê nào đó. Bạn có thể nói sau khi kết thúc phỏng vấn. Còn bây giờ, nên tận dụng thời điểm ban đầu để tạo ấn tượng.
Đưa ra quan điểm trong tình huống này là quá trình gồm 2 bước, cần đư𝓀ợc chuẩn bị trước. Đầu tiên, xác định công ty này đặc b🐻iệt cần điều gì cho vị trí đang tuyển. Thứ hai, tùy chỉnh câu trả lời để chứng tỏ bản thân là ứng viên tốt nhất để đáp ứng nhu cầu đó.
Xác định nhu cầu
Xác định nhu cầu của công ty ứng tuyển nghĩa là xem xét kỹ phần mô tả công việc như bản đồ kho báu và rút ra những bí mật. Các cụm từ như "yêu cầu", "𓄧phải có", và "yêu cầu cao" thể hiện những gì họ cần. Vì thế, hãy làm nổi bật điều đó trong câu trả lời của bạn. Các mục tiếp theo trong danh sách hay có đề chữ "ưu tiên" có thể ít quan trọng hơn, ngay cả khi bạn đáp ứng đủ các tiêu chuẩn đó. Đặc biệt chú ý các mục bên dưới tiêu đề như "Điều chúng tôi đang tìm" và "Điều chúng tôi cần". Đó rõ ràng là những yêu cầu trực tiếp.
Trong một số trường hợp, các kỹ năng của bạn phù hợp với các mục trong phần miêu tả công việc ngay cả khi vai trò hay chức danh trong công việc lại không. "Hãy khiến hồ sơ của bạn đạt vị trí đầu bằng cách nói rõ các kỹ năng hiện tại tương thích với công việc đang tuyển như thế nào ngay cả khi nó mang tên khác," Tammy Johns, CEO của Strategy and Ta🍸lent khuyến nghị. "Ví dụ, đại diện dịch vụ chăm sóc khách hàng hoàn toàn thích hợp với nhân viên tín dụng, nhân viên lễ tân ở khách sạn, nhân viên lập hóa đơn, và các tiếp tân."
Âm điệu của phần mô tả công việc cũng nên được chú ý. Những mô tả được viết một cách✃ khéo léo, mang âm hưởng cá nhân, hoặc trực tiếp và cho "cảm giác hài hước được yêu thích" cho thấy một nơi làm việc vui vẻ. Ngược lại, một mô tả công việc rất cứng nhắc cho thấy nơi làm việc bảo thủ, ở đó mọi người phải nghiêm túc trong công việc.
Kế tiếp, hãy truy cập vào tran𝕴g web của công ty, vào phần "giới thiệu về công ty", và tự nghiên cứu văn hóa công ty và các giá trị cốt lõi của họ.
Từ hai nguồn này, liệt kê 3 thuộc tính cá nhân họ đang tìm nhất.Ví dụ, tìm kiꦡếm các phẩm chất như "người năng động", "người có khả năng làm việc nhóm tốt", hoặc "quan tâm chăm sóc sức khỏe", không phải các năng lực như bằng MBA và "5 năm kinh nghiệm ở lĩnh vực liên quan".
Sử dụng thông tin này hoàn tất câu "Họ đang tìm kiếm ứ🌞ng viên mà..." và v💫iết nó ra.
Đáp ứng nhu cầu
Bây giờ, hãy thay đổi cách diễn đạt một ch💎út thành "Tôi là ứng viên mà..." hoặc "Trong công việc, cách tiếp cận vấn đề của tôi là..."
Chọn một ví dụ từ sự chuyên nghiệp của bạn minh chứng việc bản thân đáp ứng được nhu cầu cụ thể đó. Tốt nhất là ví dụ có bối cảnh phù hợp với bối cảnh công ty bạn đang ứng tuyển. Hãy thoải mái đề cao các chi ti🉐ết có thể tăng điểm cho sự phù hợp này, nhưng đừng ngụy tạo các yếu tố chính bằng cách nói dối hoặc cường điệu thô ꦬthiển quá mức.
Thực tập trả lời
Ghép hai vấn đề này lại với nhau – câu "Tôi là ứng viên mà..." và ví dụ của bạn – và tập nói༺ to chúng ra, như thể đang trả lời câu hỏi. Bởi vì đây là thực hành, nên bạn sẽ có xu hướng lẩm bẩm câu trả lời, nhưng đừng lười✨ biếng. Thực hành thành tiếng rõ to là một bí quyết vì đây không phải là bài tập về tinh thần. Nó là bài tập về thể chất, bạn cần trí óc và miệng hoạt động cùng lúc để truyền đạt ý tưởng.
Phối hợp tất cả lại
Tham khảo một bối cảnh ví dụ như sau. Bạn đang ứng tuyển 𒅌vị trí giám sát dịch vụ chăm sóc khách hàng cho công ty CableAble. Qua trang web của CableAble, bạn biết được dịch vụ chăm sóc khách hàng tuyệt vời là đặc trưng cho thương hiệu của họ và "hỗ trợ" là một trong những giá trị cốt lõi của họ. Trong phần mô tả công việc, bạn thấy "các kỹ năng giao tiếp chuyên nghiệp" được yêౠu cầu đặc biệt.
Vào ngày p♚hỏng vấn, bạn vừa ngồi xuống thìౠ nhận được ngay câu hỏi:
"Hãy cho tôi biết về bản thân bạn."
Và đây có⛦ thể là câu trả lời 'đạt' trong mắt nhà tuyển dụng:
"Tôi là người hướng ngoại và có kỹ năng giao tiếp tốt. Ngay cả khi còn đi học, tôi vui nhất khi được trò chuyện và lắng nghe mọi người, thậm chí là người lạ, đặc biệt là n🤡ếu tôi có thể giúp họ theo một cách nào đó. Đó là lý do tôi trở thành nhân viên cố vấn thường trú, cũng là nguyên do tôi làm việc nhiều năm trong ngành dịch vụ và chọ🌟n công việc ở bộ phận dịch vụ chăm sóc khách hàng.
Nó cũng là một trong những nguyên nhân khiến tôi thực sự ngưỡng mộ cách CableAble phục vụ khách hàng với sự tôn trọng, lòng trắc ẩn và biết lắng nghe. Gần đây, mục tiêu nghề nghiệp của tôi là giúp người khác học hỏi và phát triển các kỹ năng dịch vụ chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp. Nó🐲 liên kết sự quan tâm lâu dài trong việc giúp đỡ nhữngꦆ người khác cùng với niềm đam mê dành cho công việc liên quan đến quan hệ khách hàng của tôi."
Lý do chính khiến câu trả lời như✅ trên là lý tưởng vì bạn vừa kết hợp việc bạn là ai và câu chuyện riêng cùng với thương hiệu c♍ông ty này và nhu cầu chính, tất cả đều có trong câu trả lời trực tiếp.
Có thể nắm rõ nhu cầu công ty và đặt bản thân vào vị trí đó bằng một câu chuyện liên quan sẽ có kết quả hơn là nói dối tr💖ong cuộc phỏng vấn. Điều này cũng khiến bạn đạt điểm hơn c𒀰ác ứng viên khác. Tại sao? Bởi vì, không như những người khác, bạn không nói về bạn, bạn đưa ra nguyên nhân bạn quan trọng đối với họ.
Phiên An (theo Harvard Business Review)