Chiều qua bỗng dưng tôi thèm ăn cơm với rau luộc chấm chao. Cửa hàng tiện lợi gần nhà khôꦗng bán món này nên cực chẳng đã tôi phải xách xe máy đi 🐲vài kilomet ra chợ mua.
Sạp rau củ, c🌱ó bán chao có bà 🥀chủ là một cô đứng tuổi, gia đình tôi vốn là mối ruột của cô. Nhớ ngày trước, mỗi lần mua con cá, bó rau nấu canh cô đều khuyến mãi thêm trái ớt, trái chanh - người mua và người bán vui vẻ.
Đã quá giờ chiều muộn mà sạp rau của cô còn tồn hàng. Cô nói với tôi, mấy nă▨m trước sau buổi chợ chi🐷ều là dọn sạp về nhà. Bây giờ có về cũng không làm gì nên ngồi bán thêm lúc nào hay lúc ấy. Ngặt nỗi vắng khách đến mua.
Chạy ngang quầy tạp hóa bán xà phòng, dầu thơm... cũng là chỗ gia đình tôi hay mua lúc trước. Tình trạng cũng không khá h🥀ơn. Ế ẩm là hai từ mà nhiều tiểu thương các chợ truyền thống than thở trong thời gian gần đây. Từ những ngôi chợ nổi tiếng, sầm uất nhiều năm như chợ Bà Chiểu, chợ Tân Định, chợ Bình Tây...
Thậm chí, tôi thấy có bài viết nói rằng tiểu thương một số chợ trên không dám nhập hàng Tết vì sợ không bán được, hàng tồn đang còn nhiều. Không khí các chợ được mô tả rằng các ⛄tiểu t🍌hương ngồi cả ngày xem điện thoại, lướt mạng giết thời gian. Một số khác bỏ tiền đi học livestream nhưng tiền mất, hàng vẫn không bán được.
Từ ngày siêu thị, cửa hàng tiện lợi và thương mại điện tử xuất hiện, cuộc chơi mua sắm lẻ ở Việt Nam đã thay đổi. Gia đình tôi và nhiều người khác cũng thế. Mua sắm ở siêu thị, cửa hàng tiện lợi giá cả niêm yết rõ ràng, không nói thách, không trả giá. Quan trọng hơn, mua 🗹hàng ở đây được tích điểm, khuyến mãi. Mua ♏hàng thương mại điện tử thì săn voucher giảm giá, điểm thưởng... Nói chung là hậu mãi khá tốt so với chợ truyền thống.
Rõ ràng, chợ truyề𒈔n thống đang đối mặt với những thách thức nghiêm trọng do s🦋ự bùng nổ của thương mại điện tử và sự cạnh tranh mạnh mẽ từ các siêu thị và cửa hàng tiện lợi. Người tiêu dùng không còn "đi chợ" nữa.
Ởꦓ một số chợ, tôi thấy nhiều kiốt đóng cửa, treo biển sang nhượng hoặc ch🎉o thuê, nhưng "mấy tháng rồi cũng không ai đá động gì đến".
Chợ truyền thống đang chết mòn vì những yếu tố khách quan lẫn chủ quan. Các 🏅tiểu thương đa phần kinh doanh lâu năm, lại có tuổi nên dường nh🔯ư không thể tìm ra cách cải thiện tình hình.
Mấu chốt của vấn đề đó là, trong khi siêu thị, cửa hàng tiện lợi và sàn thương mại điện tử cung cấp trải nghiệm mua sắm thuận tiện, nhiều ưu đãi thì chợ truyền thống hầu như không thể cung cấp dịch vụ tương đương.
Văn hóa Việt Nam, hễ ở đâu có làng xã là ở đó có chợ. Đến nỗi, một nhà nghiên cứu đã xem chợ là linh hồn, là bộ mặt văn hóa của một vùng. ꦍNhìn vào cách giao thương, chợ đông hay vắng mà người ta có thể đánh giá sơ bộ văn hóa, kinh tế của vùng đó.
Nhưng với thực trạng v🏅à thách thức như hiện nay, chẳng lẽ chợ truyền thống sẽ biến mất?
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.