Gạt t꧋hất bại đau đớn trước người Thái sang một bên. Kết quả thì đã rõ rồi, vấn đề vì sao thất bại, ai ai cũng mổ xẻ nhiều, bàn tán phân tích nhiều rồi. Ở đây, tôi muốn làm rõ hai vấn đề được nhiều người đề cập và khẳng định vì sao nói một cách khách quan thì đẳng cấp của nền bóng đá Việt Nam vẫn còn kém người Thái một bậc.
Để đánh giá đẳng cấp của một nề🐠n bóng đá, hãy nhìn trên cả quá trình phát triển của nền bóng đá đó, chứ không chỉ dựa vào số danh hiệu hay thành công đơn lẻ trong một vài năm nhất định.
Có ba yếu tố rất quan trọng mà một số người không để ý đến, vì họ chỉ chú ý nhìn vào phong độ hay màn trình diễn của các cầu thủ. Ba yếu tố kể trên chính là hệ thống đào tạo trẻ, giải vô địch quốc gia và đưa cầu thủ ra chơi bóng ở nước ngoài.
Trong bài "Bóng đá Việt 14 năm ám ảnh thua Thái Lan" của tác giả Hiếu Nguyễn, vấn đề đào tạo trẻ đã được tác giả trên nói rất kỹ và tôi không bàn ở đây. Tôi sẽ tập trun🤡g vào hai yếu tố đó là giải vô địch quốc gia và cầu thủ xuất ngoại.
Thứ nhất, đó là vấn đề tính chuyên nghiệp của giải vô địch quốc gia.
Đây là minh chứng rõ ràng nhất. Các nước🔥 có đẳng cấp của nền bóng đá cao hơn ta họ đều có giải vô địch quốc gia mạnh. Một số nước có nền bóng đá ngang cơ với ta như Malaysia, Indonesia... nhưng giải vô địch quốc gia của họ vẫn được nhiều chuyên gia đánh giá là chuyên nghiệp và có tính tổ chức hơn V-League của Việt Nam.
Thế mới thấy V-League thể hiện bộ mặt của cả nền bóng đá n🌜hư thế nào. Hãy nhìn thẳng vào giải vô địch quốc gia của ta xem để thấy "bóng đá chuyên nghiệp" ở Việt Nam diễn biến ra saꩵo, khi sai sót của đội ngũ trọng tài xảy ra gần như liên tục, như cơm bữa.
>> 'Người xem bóng đá ngày càng thiếu khách quan'
Dẫu cho trọng tài đúng là đôi khi mắc sai sót thật, song các giả🥀i vô địch bóng đá phát triển hơn ta thì tần suất xuất hiện lỗi liên quan đến chuyên môn trọng tài là không nhiều. Đến nỗi nhiều lúc Liên đoàn bóng đá Việt Nam phải mời cả trọng tài ngoại vào bắt chính giải vô địch quốc gia là chúng ta có thể hiểu được.
Sai sót của trọng tài là một chu𝓀yện, nhưng cách những người xuất hiện trên sân phản ứng, lời qua tiếng lại và thái độ của họ thì lại là điều đáng bàn. Tâm lý dễ nổi nóng, ức chế là điều thường thấy. Bạo lực sân cỏ liên quan đến công tác trọng tài, ban huấn luyện vào sân xô xát... hầu như mùa nào cũng xảy ra. Nhưng vẫn mãi c💟hưa thể nào giải quyết nổi câu chuyện đáng buồn này.
Là giải bóng đá chuyên nghiệp song V-League lại thường xuyên xuất hiện những pha vào bóng cực kỳ thô bạo, phản cảm và phi thể thao, Hùng🐲 Dũng là nạn nhân mới n🔯hất và khiến cho tuyển Việt Nam mất đi một trụ cột quan trọng. Hầu như mùa nào cũng có một, hai ca chấn thương nặng vì những pha vào bóng kiểu này. Thử hỏi, chuyên nghiệp ở đâu khi vẫn xuất hiện những hành vi phi thể thao trên sân cỏ?
Thái độ t♑hi đấu của một số câu lạc bộ tại V-League cũng tạo ra một dấu hỏi lớn. Ông Đoàn Nguyên Đức từng nói ví von vấn đề này với một hình ảnh ví von "5 thằng gầy đánh một thằng mập". Việc không minh bạch trong quan hệ giữa các câuﷺ lạc bộ, có một nhóm câu lạc bộ liên quan đến một nhà tài trợ, một ông chủ,... dẫn đến những nghi vấn về việc chèn ép, dồn điểm, không trong sạch trong thi đấu. Nhiều đội bóng sống một phần từ nguồn ngân sách nhà nước gặp khó khăn, gần nhất có Than Quảng Ninh nợ lương cầu thủ và buộc phải rút khỏi V-League 2022.
Ngoài ra, còn một số câu lạc bộ thiếu hoặc chưa đạt một số tiêu chí liên quan đến tài chính, sân bãi, cơ sở vật chất, long đong t✱heo mùa vẫn được chiếu cố thi đấu ở V-League. Đó là tình trạng hầu như chỉ thấy ở Việt Nam, đi ngược lại với thành công của đội tuyển quốc gia. Thêm vào nữa, nạn pháo sáng trên sân vận động cũng là một vấn đề nhức nhối, nhiều cổ động viên có hành vi không đẹp, tình trạng này vẫn diễn ra qua từng mùa.
>> 'Tuyển Việt Nam s🐎ẽ vượt mặt Thái Lan trong 5 năm tới'
Đã từng có một vài giai đoạn khán giả quay lưng với V-League, đến sân chỉ lẻ tẻ, lẹt đẹt, thưa thớt. Nhiều đội bóng còn không có hội cổ động viên chính thức. Từ năm 2018, cùng với thành công của tuyển Việt Nam, sự lên hạng của Nam Định và việc Hoàng Anh G𝕴ia Lai trình làng lứa cầu thủ tài năng (một số đang nằm trong bộ khung hiện tại của tuyển Việt Nam), một số trận đấu của hai đội bóng này đã hút được khán giả đến sân trở lại, song nhìn chung về tổng thể vẫn còn khiêm tốn. Nói một cách thẳng thắn, giải chuyên nghiệp quốc gia mà khán giả đến sân ít ỏi, không như các giải chuyên nghiệp khác (ngay trong khu vực thôi, tất nhiên không tính bối cảnh Covid-19 2 năm qua), nạn pháo sáng và khiêu khích... là điều rất đáng buồn.
Cuối cùng là bị động ngay trong cách tổ chức giải đấu. Khi dịch Covid-19 bùng phát ở Việt Nam, chúng ta bị động và ♉không chuẩn bị được phương án tổ chức hợp lý trong bối cảnh dịch bệnh và dẫn đến giải đấu bị hủy. Điều này vô hình chung làm ảnh hưởng đến phong độ các cầu thủ, dẫn đến không có môi trường trui rèn thể lực, kỹ chiến thuật chơi bóng cần thiết và không đạt điểm rơi phong độ ở vòng loại 3 World Cup cũng như AFF Cup.
Nhìn khá nhiều cầu thủ của Việt Nam xuống phong độ ở kỳ AFF Cup này là rõ nhất. Thái Lan hay Indonesia đã có phương án tổ chức giải đấu thích nghi với bối c൩ảnh dịch Covid-19, chuyển 𒐪sang thi đấu với khung thời gian như châu Âu và giúp các cầu thủ duy trì phong độ, câu lạc bộ có nguồn thu – điều V-League không làm được.
>> 'Việt Nam trả giá đắt vì HLV Park ngại xoay tua'
Nhìn chung, giải vô địch của chúng ta chưa chuyên nghiệp theo đúng nghĩa đen, thì l♋àm sao mà tạo ra môi trường tốt cho các cầu thủ phát triển được? Có đào tạo tốt mà không có môi trường trui rèn tốt, thì cũng khó phát triển thêm như lứa Hoàng Anh Gia Lai thôi (chính c💮hiến ở V-League quá sớm). Nhiều câu lạc bộ Việt Nam bơi ra đấu trường châu lục không đạt thành tích tốt.
Và từ đây, dẫn đến vấn đề thứ hai: Một số tài năng của bóng đá Việt Nam cần được xuất ngoại để học hỏi và nâng cao trình độ, tư duy chơi bóng. Như trường hợp của Hoàng Đức vừa rồi, một số câu lạc bộ ꦉcủa Thái có để mắt đến, thậm chí trả giá cao để có được sự phục vụ của Đức. Tuy nhi🍃ên, Viettel vẫn từ chối.
Trước đó, Quang Hải cũng được liên hệ sang nước ngoài thi đấu, song cuối cùng vẫn๊ ở lại thi đấu cho Hà Nội. Số trường hợp được xuất ngoại của bóng đá Việt Nam rất ít, nếu không muốn nói là khá thấp nếu so với một số đối thủ ngang cơ trong khu vực.
Nhìn Chanathip Songkrasin và Theerathon Bunmathan thi đấu chuyên nghiệp ở J.League 1 – giải vô địch quốc gia hàng đầu châu Á, vươn tầm đẳng cấp ra khỏi khu vực, là thấy rất rõ (Chanathip 🥀góp mặt vào đội hình tiêu biểu J.League, T💧heerathon là nhân tố quan trọng giúp Yokohama vô địch J.League 1).
Thậm chí, họ còn đóng góp vào thành tích cao của các câu lạc bộ ở Nhật. Khoảnh khắc ngôi sao của các cầu thủ này trong những trận cầ🍨u quan trọng ở AFF Cup vừa rồi đã cho thấy rất rõ đẳng cấp của họ.
Chưa kể, Malaysia, Indonesia hay thậm chí cả Lào hay Philippines cũng có nhiều cái tên được xuất ngoại ra nước ngoài thi đấu. Các câu lạc bộ của Thái Lan thường xuyên tham dự, tiến sâu, đạt thành tích cao và ༺thậm chí có đội từng là nhà vô địch hay á quan AFC Champions League. Người Malaysia cũng tự hào vì từng có đội lên ngôi vô địch ở AFC Cup. Môi trường bóng đá của họ là chuyên nghiệp hơn so với giải V-League của ta.
>> 'Bóng đá Việt Nam không thua đẳng cấp Thái Lan'
Vấn đề được đặt ra rằng vì sao lại có rất ít cầu thủ Việt Nam xuất ngoại? Có lẽ do yếu tố thể hình, thể lực chăng? Cái đó có thể trui rèn được. Còn nếu do kỹ chiến thuật có vấn đề? Không sao, phấn đấu luyện tập và rèn luyện, cạnh tranh vị trí, nâng cao trình độ và có thái độ thi đấu chuyên nghiệp, ắt cơ hội và trái ngọt rồi sẽ đến. Rào cản ngôn ngữ? Phấn đấu tự học, có trợ lý ngôn ngữ rồi sẽ thành thạo. ꧃Môi trường chơi bóng? Ắt hẳn phải phù hợp, phải thi đấu trong những môi trường phù hợp với năng lực của mình, thì mới nang tầm bản thân được.
Thế thì còn lý do gì để không đưa các tài năng của bóng đá Việt Nam xuất ngoại thi đấu, mà trước mắt là Quang Hải hay Hoàng Đức? Câu lạc bộ còn cố giữ để đua vô địch V-League chăng? Đừng cố như thế, vì điều này vô tình là làm thui chột sự phát triển của cầu thủ. Những tài năng của bóng đá trong nước hãy mạnh dạn để họ 🌄đi thi đấu ở nước ngoài mà phát triển chính năng lực của họ, thúc đẩy sự phát triển của bóng đá nước n🔯hà.
Pathum United đã quan sát từ lâu và luôn luôn đưa Đức lọt vào tầm ngắm. Vậy hãy để Hoàng Đứꦡ🦩c sang Thái chơi bóng, vì chí ít môi trường Thai League vẫn là chuyên nghiệp và cạnh tranh hơn V-League rất nhiều, ấy là chỉ xét trong khu vực Đông Nam Á.
Còn nếu muốn các cầu thủ tài năng của ta thử sức ở môi trường tốt hơn nữa trong châu lục thì có thể sang Nhật hay Hàn chơi bóng ở J.League🐠 hay K.League. Những môi trường vừa tầm với các cầu thủ của ta, để chúng ta học hỏi thêm từ những nền bóng đá hàng đầu châu Á, giúp cầu thủ Việt Nam thoát ra khỏi cái "ao làng" Đông Nam Á, nâng tầm đẳng cấp và tư duy chơi bóng.
Mạnh dạn hơn nữa, cầu thủ Việt Nam cũng có thể đến các nước Đông Âu chơi bóng và học hỏi. Sang châu Âu chơi bóng cũng là để học hỏi, trui rèn năng lực bản thân, thông qua việc cạnh tranh vị trí. Chúng ta có thể chưa đủ tầm để đến 5 giải vô địch quốc gia hàng đầu châu Âu, nh𝄹ưng với các câu lạc bộ Đông Âu là hoàn toàn có thể là môi trường tốt và phần nào đối với năng lực cầu thủ Việt Nam.
>> 'Tuyển Việt Nam thua Thái Lan về khả năng áp🌠 đặt lối chơi'
Biết đâu cầu thủ Việt lại được những Man City, Chelsea, Arsenal🐠, Bayern, Real Madrid, Barca dòm ngó? Khả năng và năng lực của Quang Hải có thể giải quyết bài toán sáng tạo cho những Arsenal hay Barca mà. Nói vui thế thôi, đó là giấc mơ rất rất khó trong tương lai gần.
Nhưng khả năng cầu thủ Việt Nam chơi bóng tại các nền bóng đá phát triển hơn như ở các nước Đông Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, hay gần hơn là Thái Lan thôi, là hoàn toàn làm được, hoàn toàn có thể nâng cao khả năng của b𝄹ản thân được. Vấn đề là cầu thủ học hỏi, thích nghi và trui rèn năng lực của mình. Hãy cho họ thời gian thích nghi và rèn luyện, đừng nóng vội ăn xổi. Ắt các cầu thủ của ta sẽ thành công khi xuất ngoại.
Tóm lại, cần phải mạnh mẽ cải tổ V-League một cách hợp lý, toàn diện, chuyên nghiệp hơn để đúng với tiêu chí của một giải đấu chuyên nghiệp. 🐷Nâng cao chất lượng chuyên môn, sân bãi, trọng tài một cách đồng bộ, toàn diện và tạo ra môi trường chuyên nghiệp thực sự, ít nhất là ngang tầm và từng bước 𝔍vượt qua giải Thai League, M-League hay giải VĐQG Indonesia.
Phấn đấu làm sao để tăng tính cạnh tranh cho V-League, dần dần có câu lạc bộ của Việt Nam tiến sâu ở AFC Champions League và giành danh hiệu ở AFC Cup. Hãy mạnh dạn cho các cầu thủ tài năng của ta xuất ngoại, thi đấu ở những nền bóng đá phát triển hơn nhằm học hỏi, nâng cao năng lực thi đấu, thể lực, trình độ, kỹ chiến thuật và nhất là tư duy chơi bóng, để họ nâng 🤪tầm bản thân, nâng tầm đội tuyển quốc gia, nâng cao vị thế bóng đá Việt Nam.
Có như 🦹vậy, đẳng cấp của nền bóng đá Việt Nam mới ngang hàng và từng bước vượt tầm Thái Lan, tiến ra biển lớn Châu Á và hướng đến World Cup. Nhà phải xây từ móng, đẳng cấp của đội tuyển, vị thế của cả nền bóng đá là cả một quá trình, từ hệ thống đào tạo trẻ, đến chất lượng giải vô địch quốc gia, cầu thủ thi đấu chuyên nghiệp ở nước ngoài.
>> 'Sự non nớt khiến tuyển Việt Nam thua Thái Lan'
Thừa nhận bóng đá của ta có bước phát triển vượt bậc trong những năm qua, những quá trình này người Thái đã đi trước chúng ta vài chục năm nay rồi. Chúng ta, nói một lời thật lòng là vẫn thua kém họ, đi sau họ ở điều này, và mới chỉ từng bước tiệm cận đẳng cấp và vị thế của người Thái ༒mà thôi.
Đừng lấy những thành tích giành được trong vài năm qua hay những lần đối đầu gần đây ra để dẫn chứng là ta đã vượt họ hoặc ngang hàng họ,🌸 đó là ăn xổi. Còn nhiều việc phải làm lắm nếu muốn mạnh thực sự.
Chỉ còn ít giờ nữa là kết thúc năm 2021, một năm có nhiều nốt trầm của bóng đá Việt Nam. Tôi hy vọng bước sang năm 2♑022, là năm bản lề để có những thành công vang dội hơn nữa. Hãy bắt đầu cải tổ toàn diện V-League từ mꦜùa sau, mạnh dạn cho cầu thủ tốt xuất ngoại, nâng cao chất lượng hệ thống đào tạo trẻ để có đội ngũ kế cận xứng đáng. Chúng ta vẫn sẽ luôn đồng hành cùng đội tuyển trong lúc khó khăn nhất.
Văn Bình
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.