Việc Quốc hội đồng ý quy định "đã uống rượu, bia thì không lái xe", bổ sung quy định cấm "điều khiển phương tiện giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn" đang khiến nhiều độc giả VnExpress tranh luận, phản biện:
Ngư🦩ời ta để nồng độ cồn 0,25 miligam/1 lít khí thở là mức độ an toàn cho cơ thể. 0,25 miligam đó có thể trong thức ăn, đồ uống nhẹ. Ở những nước khác là 0,4 như Mỹ. Thông số này là cả một quá trình nghiên cứu về an toàn nồng độ cồn trong máu.
Thậm chí, trong quá trình chuyển hóa thức ăn trong dạ dày vẫn sinh ra nồng độ cồn. Không phải uống rượu bia mới có cồn, ăn gạ🐼o lúc lên men cũng bị vậy, ăn cơm nhiều, dạ dày men nhiều cũng bị vậy. Cấm vậy làm sao xác định vì ăn uống hay tại vì uống rượu bia? Nồng độ cồn càng hữu dụng nếu đủ mức trong quá trình chế biến thức ăn hoặc chuyển hóa thức ăn trong cơ thể.
Mình không nhậu, nhưng thấy quy định cấm điều khiển phương tiện giao thông khi có nồng độ cồn trong máu mà không dựa vào mức bao nhiêu % là thiếu khoa học. Thực tế, có một tí cồn trong máu không ảnh hưởng. Một số người uống, 24 giờ sau mặc dù tỉnh táo nhưng vẫn còn cồn trong hơi thở thì làm sao? Hoặc giả ở nhà chỉ ăn vài viên cơm rượu, uống một ly rượu♌ vang nhỏ cho thơm miệng là không được lái xe ra đường sao?
Các loại thuốc y tế, nước súc miệng... có chứa cồn, nên bảo không có tí nào cũng khó. Sáng dậy súc miệng rồi bị thổi có là oan sai không? Chưa kể một số người mắc bệnh cơ thể tự sản sinh ra cồn trong quá trình lên men trong dạ dày có tên Auto Brewery Syndrome, bị nhiễm nấm lên men nên cơ thể lúc nào cũng có cồn𝔉... Chả nhẽ không cꦚó mức dành cho các loại thuốc y tế?
Không cần vài chai, chỉ một cốc bia hoặc một chén rượu trắng thì đủ quá 0.25mg/lít khí thở và luật hiện hành cũng xử lý được rồi. Thêm cái quy định tuyệt đối hóa chẳng giải quyết được gì. Bạn có thể phạm luật chỉ vì 🌞đi qua hàng rượu và chẳng may hít một h♎ơi? Tôi là người không uống rượu và rất ít uống bia.
Phải có mức cụ thể ví dụ hơn 0,001m𒉰g/ 1 lít khí thở hay một giá trị nào đó chứ, còn chỉ nói có nồng độ cồn không thôi 🌳thì nhiều người không uống rượu cũng có nồng độ cồn với lượng rất nhỏ.
Hiện cấm tuyệt đối với người lái ôtô như thế tôi thấy rất khó thực hiện, nảy sinh tiêu cực. Luật này nên tham khảo bên y tế để biết ngưỡng gâꦗy ảnh hư👍ởng thì mới cấm. Chứ "ngửi" thấy có nồng độ cồn đã cấm thì không nên.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.