"Tôi là mẹ của hai con, gia đình bốn người. Khoảng hai năm trước tôi cũng có tư tưởng hạn chế tiền mặt để khỏi tiêu nhiều, cần gì cứ quẹt th♔ẻ rồi chuyển khoản, và có tháng tôi không dư đồng nào do không kiไểm soát được chi tiêu vì không thấy tiếc tiền khi tiêu xài.
Tôi đã nhận ra được điều này, khi có lương, hai vợ chồng tôi trích một khoản tiết kiệm trước, sau đó thanh toán tiền học con và những thứ cơ bản, rồi rút tiền mặt đủ xài một tuần, cố gắng một tuần xài hết số tiền đó. Dùng tꦐiền mặt để nắm được chi tiêu,🐲 từ đó tôi mới có dư.
Tha♉nh toán online rất tiện lợi nhưng phải biết tính toán và đong đếm chi tiêu, nếu không rất dễ vung tay quá trán và không để tiết kiệm đ♏ược".
Bạn đọc nickname trucphat8494 nhận ra kể từ khi không dùng tiền mặt thanh toán, không để dư được đồng nào vì không có cảm giác tiếc tiền khi tiêu xài. Bình luận này được viết sau bài Gánh nợ vì chuyển khoản không kiểm soát.
Bên cạnh việc cho rằng không cầm tiền mặt, không cảm nhận được "sức nặng" của đồng tiền nên thoải mái mua hàng, thanh toán online... một số đ🐲ộc giả cho rằng bài toán tài chính cá nhân không phụ thuộc vào phương tiện dùng để thanh toán, mà đến từ thói quen tiêu dùng.
Độc giả Duy Linh Trần nói: "Tôi luôn kiểm tra số dư qua ứn𒊎g dụng ngân hàng hàng ngày. Việc chi tiêu hoàn toàn phụ thuộc vào mỗi cá nhân. Tôi cũng có thói quen lướt sàn thương mại điện tử, nhưng chỉ thêm vào giỏ hàng chứ không thanh toán liền.
Tôi sẽ xem xét lại giỏ hàng một vài ngày sau để đánh giá mức độ cần thiết của món đồ, và cũng tiện so sánh giá của các shop cùng bán món đồ đó để đảm bảo món mua chắc c✅hắn cần dùng và giá đã hợp꧋ lý. Vì tôi luôn ý thức mình là người nghèo, nên chi tiêu không dám vung tay theo cảm xúc".
Độc giả yukimiko100 nói: "Tôi xài tiền giấy hay thanh toán online đều không có sự khác biệt. Trong ví tôi luôn có từ 500 nghìn đến dưới một triệu đồng (số tiền xuống dưới 500 nghìn đồng, tôi rút thêm 500 nghìn đồng từ cây ATM).
Còn bao nhiêu tiền, tôi để trong tài khoản.
Tôi luôn suy nghĩ trước khi mua bất cứ thứ gì:
Thứ nhất, có cần món đồ đó không?
Thứ hai, món đồ đó có phù hợp với điều kiện kinh tế của mình không?
Nếu phù hợp hai yếu tố trên thì mua trả góp cả năm trờꦰi hay dùng hết cả tháng lương (ví dụ như mua xe máy, xe điện cho con, mua điện thoại) cũng không thành vấn đề.
Nếu không phù h𒆙ợp thì giá vài trăm ngàn tôi cũng không mua".
Cùng chung quan điểm với độc giả trucphat8494 ở phía trên, độc giả Huỳnh Ngân chỉ ra rằng sai lầm của nhiều người là tiêu xài trước, tiết kiệm sau:
"Mọi người thường hay có xu hướng là chi tiêu rồi còn bao nhiêu mới để tiết kiệm, tôi thì ngược💖 lại, khi nhận bất cứ khoản thu nhập🐼 nào, điều đầu tiên tôi luôn làm ngay là trích 20% để vào tài khoản tiết kiệm online, thường đặt đáo hạn từ 6 tháng đến 1 năm. Tiếp theo sẽ ưu tiên các khoản chi cố định như tiền học của con, điện nước, xăng xe, tiền chợ, cuối cùng là mới tới mua sắm và giải trí.
Để hạn chế chi tiêu quá tay, khi mua sắm điện tử, tôi thường bỏ vào giỏ hàng, tầm một tuần sau mới quay lại xem, lúc này sẽ tỉnh táo hơn một chút là món nào không cần thiết hoặc không thích nữa sẽ bỏ ra. Quan trọng là 🎃không bao giờ để nợ".
Hữu Nghị tổng hợp
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.