Giải thích về trường hợ💜p này, PGS. TS Hoàng Đình Chiến, Khoa Điện - Điện tử Đại học Bách khoa TP HCM cho biết hiện tượng nước văng ra sau khi đun nóng bằng lò vi ba là hoàn toàn có thể xảy ra.
Bản chất củ🐼a chất lỏng khi đun sôi sẽ hình thành các bọt bo🧔ng bóng. Vi🔥ệc đun trong lò vi sóng lâu làm ngăn chặn hình thành bong bóng. Khi lấy thức ăn r🍰a khỏi lò, việc chạm vào nó sẽ làm hình thành bong bóng. Bị tác động, đưa ra ngo𒐪ài đột ngộ🐻t, sự xung đột về nhiệt độ có thể khiến bọt bong bóng vỡ ra, phun trào tung tóe khỏi mặt ly.
"Khi đun nóng chất lỏng, cần đảm bảo thời gian đun sôi vừa đến điểm sôi. Đun xong không nên lấy ra đột ngột mà cần mở cửa lò để chất lỏng cân bằng từ từ nhiệt độ môi trường. Tốt nhất nên đậy một nắp thủy tinh, nắp sứ lên trên ly khi đun để giữ bọt lại không vỡ ra. Bản chất của sóng vi ba có thể xuyên qua thủy tinh, sứ làm nóng chất lỏng bên trong nên việc đậy nắp sẽ không ảnh hưởng gì đến việc hâm nóng", phó giáo sư Chiến chia sẻ.
Theo kỹ sư Nguyễn Tấn Như, Đại học Sư phạm kỹ thuật TP HCM, khi đun nước sôi trong lò vi sóng, nên bỏ thêm một qu🤡e khuấy bằng gỗ trong tách nhằm phân tán nhiệt lượng, giúp bọt khí khô꧟ng bị bắn ra ngoài khi tác động đột ngột. Ngoài ra, để đảm bảo an toàn, không nên đưa mặt vào sát cốc khi lấy cốc ra khỏi lò.
Hiện nay, lò vi sóng ngày càng trở nên quen thuộc trong các gia đình. Nhiều nghiên cứu cho thấy, nhờ làm chín thực phẩm trong thời gian rất ngắn nên thức ăn được nấu bằng lò vi sóng thực chất giữ được nhiều vitamin hơn các cách nấu truyền thống. Các món ăn được đun trong lò vi sóng tiết kiệm gần 75-98% vitamin C, trong khi đó📖, phương pháp nấu ăn truyền thống bảo quản vitamin không vượt quá 38-60%.
Tuy nhiên 💛nếu sử dụng lò vi sóng không đúng cách sẽ gây ra nhiều nguy hiểm. Anh Thanh, quận 3, TP HCM, vẫn còn nhớ vụ làm cháy lò vi sóng khi qua nhà người anh họ chơi. Do lò đã cũ, anh lại cho chén kim loại đựng thức ăn vào để hâm nóng nên có tiếng nổ nhỏ. "Tuy không đến nỗi văng mảnh tứ tung nhưng lúc mở lò ra thì có mùi khét và khói bốc lên, lò bị cháy mất nguồn nên sau đó mìn🧸h phải mua lại cái lò mới", anh Thanh cho biết.
Lưu ý khi nấu ăn bằng lò vi sóng:
- Nhiều người tin rằng lò vi sóng nấu chín thức ăn từ bên trong ra bên ngoài, tuy nhiên lò chỉ thực sự tác động trên các lớp bên ngoài thực phẩm, sưởi ấm thực phẩm qua các phân tử nước bên ngoài. Phần bên trong của thực phẩm được làm nóng nhờ sự chuyển nhi💃ệt từ bên ngoài vào bên trong. Điều này giải thích tại sao lò vi sóng có thể nấu chín một khổ thịt quá dày. Để thức ăn chín đều và ngon thì nên thái thành thớ nhỏ.
- Nên sử dụng đĩa hình tròn hay hình oval thay cho đĩa hình chữ nhật hoặc hình vuô♊ng vì những đĩa này dễ gây ra cháy đồ ăn đặt ở💃 góc.
- Sắp xếp 𒆙đồ ăn cẩn thận, phần dày nên đ🍌ặt ra phía ngoài rìa của đĩa nấu.
- Nướng trứng còn n💃guyên vỏ trong lò có thể gây nổ, gây bẩn lò kể cả khi lò đã ngưng hoạt động. Những thực phẩm có v✅ỏ dày như khoai tây, táo, bí hay hạt dẻ phải được lột vỏ trước khi cho vào lò. Cần đập vỏ hoặc cắt những thức ăn 🦩có bọc kín hoặc𓃲 thức ăn có lớp da dày, mở nắp hoặc gỡ nút chai trước khi nấu.
- Thịt cá rã đông bằng lò vi sóng không nên đưa lại vào tủ lạnh bảo quản. Cách tốt nhất là l⛦à𓆉m chín thực phẩm đã rã dông rồi hãy đưa vào tủ lạnh.
- Các loại dầu như dầu ôliu không th﷽ể làm nóng trong lò vi sóng vì các phân tử của nó thiếu sự phân cực trong nước. Đây là lý do vì sao mà bơ đông lạnh thường khó được rã 🐎đông trong lò vi sóng.
- Không dùng các hộp làm bằng chất dẻo đựng thực phẩm bán sẵn, các hộp xốp, bao giấy nâu vì hóa chất độc từ các 🌠thứ này khi nóng có thể lẫn vào thức ăn.
- Không d𓆏ùng lò vi sóng để sấy khô khăn𓆉 tay, khăn bàn... vì có thể làm cháy vải và gây hỏa hoạn.
- Luôn luôn dùng đồ n🍨ấu lớn hơn món ăn để khỏi🍌 tràn ra ngoài.
- Xem xét thời gian nấu, nên đặt ở thời gian ít nhất theo dự đoán, nấu thêm nấu cần. Việc nấu quá lửa d♓ễ gây cháy hoặc 🌄nóng chảy.
Phó giáo sư Chiến cho biết, sóng vi ba khá nguy hiểm nên nhà sản xuất đã hạn chế ảnh hưởng của sóng bằng những vỏ bọc bằng sắt. T⛦uy nhiên để an toàn, không nên đứng gần lò quá nhiều, dùng quá nhiều. Không tự ý tháo rời phần v🤡ỏ bọc bảo vệ năng lượng sóng của lò.
Lò vi ba có công suất khá lớn nên để đảm bảo an toàn điện khi sử dụng, ღkhông nên v𝐆ận hành lò cùng lúc với nhiều vật dụng có công suất lớn khác như bếp điện, bàn ủi... Không nên bật lò vi sóng trong phòng có đi🦋ều hòa nhiệt 𓂃độ. Nên đặt lò cách xa tường, khoảng trống quanh lò, tối thiể🍸u 2cm ở hai bên, 10 cm phía sau và 10 cm b📖ên trên lò.
Không đặt lò vi sóng gần tivi hoặc radio vì có thể gây nhiễu hình♏ ảnh và âm thanh của các thiết bị đó. Vị trí đặt tốt nhất là hãy để lò cách tivi hoặc radio tối thiểu 4m. Ngoài ra, giữ lò vi sóng cách xa nguồn nhiệt hoặc hơi nước, bởi nhiệt và⭕ hơi nước có thể làm linh kiện lò bị hư hỏng hoặc công năng suy giảm. Nên đặt lò cách xa bếp gas hoặc các 𝓡thiết bị khác có sinh nhiệt độ cao.
Ngoài ra, trong quá trình sử dụng, có thể khử mùi cho lò vi✤ 🍬sóng bằng cách cho một cốc nước có vỏ chanh hoặc cam vào sâu khoang lò trong 5 ꧟phút. Lau sạc💧h lại và làm khô với vải mềm.
Lê Phương