Theo bác sĩ chuyên khoa 1 Trần Thị Minh Nguyệt, trong điều kiện thời tiết nóng bức như hiện nay, thức ăn rất nhanh hỏng nếu không được bảo quản đúng cách. Khí hậu cũng ảnh hưởng nhất định đến thói quen sinh hoạt cũng như ăn uống của mọi người và làm thay đổi một số cơ chế bình thường của cơ thể. Đặc biệt ở 🥂trẻ nhỏ với hệ tiêu hóa còn non yếu vào mùa này dễ bị rối loạn tiêu hóa, do vậy cha mẹ cần chú ý hơn đến chế độ ăn của con để phòng bệnh hơn chữa bệnh.
Bác sĩ Nguyệt khuyến cáo một số nguyên ngân thường gặp khiến trẻ bị ngộ ཧđộc thứ♔c ăn như:
– Thức ăn bị ôi thiu, bảo quản không đúng cách.
– Ăn thực phẩm chưa chín, còn sống.
– Ăn uống ngoài đường, không đảm bảo vệ sinh an💫 toàn thực 🌄phẩm.
– Trẻ tiếp xúc với vật nuôi hoặc vô tình dꦡ꧃ính phân của loại vật.
– Ăn trái cây, rau xanh có thuốc trừ sâu, h🦄óa chất độc hại, chưa rửa sạch.
– Nguồn nước bị ô nhiễm.
Cha mẹ cần chú ý đến triệu chứng khi trẻ bị ngộ độc thức ăn, dễ nhận thấy nhất là tình trạng đau bụng, nôn mửa. Ban đầu bé sốt nhẹ, rồi dần chuyển sang sốt cao. Cơ thể trẻ mất nước do sốt. Một số trường hợp còn bị tiêu chảy.
Để phòng ngừa rối loạn tiêu hóa, cần tránh cho trẻ dùng thức ăn khó tiêu, cay nóng. Nên ăn những loại thực p🌺hẩm tươi, sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn, mua ở những nơi uy tín, đáng tin cậy. Không chỉ riêng trẻ em mà 𓂃tất cả mọi người cần thực hiện nguyên tắc ăn chín, uống chín, không để thức ăn sống lẫn với thức ă♛n chín, thức ăn đã nấu chín nên dùng ngay trong 2 giờ đầu.
Thực phẩm sau chế biến mà chưa ăn ngay phải được bảo quản đúng cá🎃ch, trong điều kiện thời tiết nắng ꧟nóng tốt nhất nên bảo quản trong tủ lạnh, khi sử dụng ♛lại cần phải đun sôi. Không sử dụng đồ ăn đóng h✃ộp đã quá hạn hoặc bị ôi thiu. Vệ sinh thực phẩm kỹ trước khi chế biến. Rửa sạch tay trưꦅớc khi nấu ăn, giữ vệ sinh trong quá trình chế biến..