Thấy con thường xuyên có những cơn khò khè, khó thở suốt một tháng, bố mẹ bé Vân đã đưa con tới khám ở một bệnh viện đa khoa cơ sở. Tại đây bé được chẩn đoán viêm phế quản, chỉ định uống khán🦩g sinh và khí dung. Tuy nhiên các biểu hiện bệnh vẫn không thuyên giảm, thậm chí còn nặng hơn.
Vào Bệnh viện Nhi Trung ương ngày 24/8, bé Vân được chẩn đoán nghi có dị vật đường thở. Các bác sĩ khoa cấp cứu - chống độc cùng các chuyên gia nội soi hô hấp đã tiến hành nội soi cấp cứu, gắp ra 2 mảnh của hạt quất hồng bì, một mảnh nằm ở khí quản, một mảnh nằm ở phế quản gốc phải. Sa🎃u khi gắp dị vật, chứng khò khè khó thở của bệnh nhi mất hoàn toà💜n.
Đây c🦄hỉ là một trong rất nhiều trường hợp dị vậ✨t đường thở được tiếp nhận tại Bệnh viện Nhi trung ương gần đây.
Dị vật đường thở là tình trạng bệnh lý rất nguy hiểm, ♔có thể gây suy hô hấ🐼p, thậm chí là tử vong nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời. Lứa tuổi thường gặp nhất là 6 tháng - 3 tuổi. Ở độ tuổi này trẻ rất tò mò và hay cho vào miệng các vật cầm chơi.
Tác nhân gây dị vật đường thở ở trẻ rất đa dạng, có thể là hạt lạc, hạt ngô, hay mẩu xương, vỏ tôm, cua, đốt xương cá, thậm📖 chí là các mảnh đồ nhựa, kim, cặp tóc... Như vậy, đồ vật thông dụng trong gia đình hay các thức ăn tưởng như v꧟ô hại đều có thể gây nguy hiểm cho đường hô hấp của trẻ.
Do đó, phụ huynh cần chú ý:
- Không ép bé ăn uống khi đa🉐ng khóc hoặc đùa giỡn khi có thức ăn trong miệng.
- Luyện cho bé thói quen không cho các vật và đồ chơi vào𝔍 mồm ngậm mút.
- Không cho b🥃é ăn thức ăn dễ hóc như: lạc, quất, hồng bì, hạt bí, hạt dưa...
Nếu trẻ có biểu hiện ho sặc sụa ngay sau khi ăn thì cần phải nghĩ tới dị vật đường thở❀. Khi trẻ bị dị ౠvật đường thở cần phải xử trí ban đầu như sau:
- Nếu trẻ ho được, khóc to, tỉnh táo nên đưa trẻ đến bệnh viện để kiể♌m tra.
- Nếu trẻ khó thở, tím tái, không khóc được cần làm thủ thuật để tống dị v🔯ật ra ngoài.
Với trẻ dưới 2 tuổi: Dùng nghiệm pháp vỗ lưng hoặc ấn ngực:
+ Vỗ lưng: Cho t🦹rẻ nằm sấp trên cánh tay trái của người sơ cứu, đầu hướng xuống đất. Lưu ý giữ chắc để cổ và đầu trẻ khỏi bị tuột. Dùng gót bàn tay phải vỗ mạnh 5 cái vào vùng lưng giữa 2 xương bả vai của trẻ.
+ Ấn ngực: Lấy 2 ngón tay ấn vào vùng thượng vị (vùng trên rốn và ♍dưới xư𒅌ơng ức). Ấn mạnh 5 cái theo chiều từ trên xuống dưới liên tiếp.
Với trẻ lên hơn 2 tuổi: Sử dụng nghiệm pháp Heimlich:
Người sơ cứu đứng phía sau lưng hoặc quỳ gối, choàng 2 tay ra phía trước ngang thắt lưng. Một tay nắm thành nắm đấm, một tay chồng lên tay còn lại, đặt ngay vào vị trí ở vùng thượng vị, dưới xương ức của trẻ. Ấn mạnh theo hướng từ dưới lên💝 trên 5 cái thật mạnh liên tiếp. Nếu chưa hóc dị vật ra thì có thể lặp lại biện pháp này từ 6 đến 10🅷 lần.
Sau khi thực hiện thao tác trên, nếu dị vật vẫn không đẩy ra được thì phụ huynh cần khẩn trương đưa con đến bệnh viện gần 𓂃nhất để được cấp cứu kịp thời.
(Theo Website Nhp.org.vn của Bệnh viện Nhi trung ương)