Những năm gần đây, cây keo trꦓàm đem lại giá trị kinh tế cao, nhiều người dân ở xã Tiên Lãnh (huyện Tiên Phước, Quảng Nam) đã mang cưa máy đốn hạ rừng tự nhiên để lấy đất trồng loại cây này.
Rừng bị phá loang lổ ở khu vực tiểu khu 556.
Những năm gần đây, cây keo tràm đem lại giá trị kinh tế cao, nhiều người dân ở xã Tiên Lãnh (huyện Tiên Phước, Quảng Nam) đã mang c🀅ưa máy đốn hạ rừng tự nhiên để lấy đấ🎃t trồng loại cây này.
Rừng bị phá loang lổ ở khu vực tiểu khu 556.
Theo người dân địa phương, việc phá rừng đã diễn 𝄹ra lâu nay trên diện rộng nhưng cơ quan chức năng chỉ phát hiện được một số vụ việc nhỏ lẻ.
Theo người dân địa phương, việc phá rừng đã diễn ra lâu nay trên diện rộ💧ng nhưng cơ quan chức năng chỉ phát hiện được một số vụ việc nhỏ lẻ.
Tại hiện trường vẫn còn nhiều gốc cây to bị đốn𒁏 hạ.
Sau khi dùng cưa máy hạ cây, ngư🍬ời dân chờ cành, lá khô sẽ châm lửa đốt, rồi chờ mưa xuống đưa cây keo vào trồng
Sau khi dùng cưa máy hạ cây, người dân chờ cành, lá khô sẽ châm lửa đốt💛, rồi chờཧ mưa xuống đưa cây keo vào trồng
Lãnh đạo xã Tiên Lãnh cho biết, địa phương có hơn 7.000 ha rừng, trong đó hơn 3.000 ha rừng phòng hộ, "diện tích rất lớn nhưng chỉ có một kiểm lâm địa bàn phụ trách, do người ít nên khó quản lý h🉐ết được".
Lãnh đạo xã Tiên Lãnh cho biết, địa phương có hơn 7.000 ha rừnꦍg, trong đó hơn 3.000 ha rừng phòng hộ, "diện tích rất lớn nhưng chỉ có một kiểm 💧lâm địa bàn phụ trách, do người ít nên khó quản lý hết được".
Những cây gỗ quý được cưa xẻ 🐬để đưa ra khỏi rừng.
Một cây gỗ chò chỉ bị đốn hạ, lâm tặc chưa kịp đưa ra 𝐆khỏi rừng.
Những cây keo cao khoảng 30 cm được trồng bên cạnh những gốc, thân cây lớn đã♎ bị đốn hạ.
Đắc Thành