Cuộc biểu tình diễn ra ở Causeway Bay, một trong những khu mua sắm sầm uất bậc nhất Hong Kong, với sự tham gia của hàng chục 𝓰nghìn người vào chiều 15/9, bất chấp lệnh cấm của cảnh sát đưa ra trước đó. Những người quá khích 💦đã đập phá cơ sở vật chất ở ga tàu điện ngầm tại khu vực Admiralty và Wan Chai, đồng thời phóng hỏa và phá hoại đèn giao thông.
Cảnh sát sau đó bắn nước màu xanh về đám đô💟ng người biểu tình để l🌳àm dấu hiệu phân biệt, đồng thời kêu gọi họ dừng hành động bất hợp pháp và rời khu vực quanh tòa nhà Hội đồng Lập pháp.
Nhà chức trách triển khai ít nhất một xe vòi rồng và hai xe thi🎐ết giáp tới Causeway Bay nhằm đối phó với các vụ đốt phá tại đây. Nhiều người biểu tình đã chửi bới, phê phán các sĩ quan đang làm nhiệm vụ.
Người biểu tình trước đó tập trung bên ngoài Lãnh sự quán Anh tại Hong Kong để kêu gọi London gây áp lực khiến Bắc Kinh tôn trọn♓g cam kết trong tuyên bố chung Trung - Anh ký năm 1984 và thừa nhận mô hình "một quốc gi✤a, hai chế độ" không hiệu quả.
Trung Quốc tuyên bố họ vẫn tuân thủ mô hình "một quốc gia, hai chế độ", phủ nhận can thiệp vào tình hình Hong Kong và khẳng định vấn đề t🐼ại đặc khu là công việc nội bộ của Trung Quốc.
Những người biểu tình hôm 1/7 cũng đội mũ bảo hộ, đeo mặt nạ, mặc áo đen bao vây, đập phá tòa nhà Hộ🍎i đồng Lập pháp Hong Kong.
Hong Kong rơi vào bất ổn suốt ba tháng qua vì các cuộc biểu tình phản đối dự lu🐼ật dẫn độ, theo đó cho phép Hong Kong đưa nghi phạm tới xét xử👍 ở những khu vực tài phán mà thành phố chưa có hiệp ước dẫn độ, bao gồm Trung Quốc đại lục.
Trưởng đặc khu Carrie Lam hôm 4/9 thông báo rút hoàn toàn dự luật dẫn độ song những người biểu tình vẫn chưa thỏa mãn vì cho rằng động thái trên là "quá muộn và quá ít". Họ tiếp tục x🌺uống đường nhằm yêu cầu chính quyền đáp ứng 4 yêu cầu còn lại, gồm tổ chức một cuộc đi♑ều tra độc lập về biểu tình, tiến hành bầu cử dân chủ hoàn toàn, bỏ thuật ngữ "nổi loạn, bạo loạn" khi mô tả các cuộc biểu tình và thả những người biểu tình bị bắt.
Vũ Hoàng (Theo Reuters)