Lò rèn rộng chừng 10 m2 của ông Lê Văn Châu, 70 tuổi là khoảngꦉ trống tr🏅ước căn nhà cấp 4, nằm trong con hẻm nhỏ trên đường Nhật Tảo, phường 4, quận 10. Hoạt động từ năm 1982, đây được xem là một trong những lò rèn cuối cùng còn sót lại ở Sài Gòn cho đến nay.
Lò rèn rộng chừng 10 m2 của ông Lê Văn Châu, 🌃70 tuổi là khoảng trống trước căn nhà cấp 4, nằm trong con hẻm nhỏ trên đường Nhật Tảo, phường 4, quận 10. Hoạt động từ nă♏m 1982, đây được xem là một trong những lò rèn cuối cùng còn sót lại ở Sài Gòn cho đến nay.
Trướ𝓀c khi đến với nghề rèn, ông Châu làm thợ xây nhưng thu nhập không ổn định. Nhận thấy nghề rèn làm ra được nhiều sản phẩm ứng dụng trong nhiều ngành nghề, từ dụng cụ làm nông, cơ khí, xây dựng đến con dao, cây kéo trong nhà bếp... Nên ông Châu bắt đầu học nghề khi đã ngoài 30 tuổi.
"Tui chỉ học 3 tháng là nắm vững những nguyên tắc rồi t💦ự ra mở lò riêng", ông Ch💎âu nhớ lại.
Trước khi đến🍰 với nghề rèn, ông Châu làm thợ xây như🍃ng thu nhập không ổn định. Nhận thấy nghề rèn làm ra được nhiều sản phẩm ứng dụng trong nhiều ngành nghề, từ dụng cụ làm nông, cơ khí, xây dựng đến con dao, cây kéo trong nhà bếp... Nên ông Châu bắt đầu học nghề khi đã ngoài 30 tuổi.
"Tui chỉ học 3 tháng là nắm vững ⭕những nguyên tắc rồi tự ra mở lò riêng", ông Châu nhớ lại.
Vợ ông, bà Nguy🦹ễn Thị Minh Nguyệt, 59 tuổi, học nghề rèn từ chồng và cùng ông chồng làm nghề gần 20 năm nay.
"Trước đây nhà có 3-4 thợ, tôi chỉ phụ trách cơm nước và giao hàng. Nhưng dần dần thợ bỏ nghề hết nên tôi vào phụ ổng", bà Nguyệt kể về lý do đến với cái nghề vất 🃏vả và thường được coi là không dành cho phụ nữ này.
Vợ ông, bà Nguyễn Thị Minh Nguyệt, 59 tuổi, ꦰhọc nghề rèn từ chồng và cùng ông chồng làm nghề gần 20 năm n꧋ay.
"Trước đây nhà có 🧜3-4 thợ, tôi chỉ phụ trách cơm nước và giao hàng. Nhưng dần dần thợ bỏ nghề hết nên tôi vào phụ ổng", bà Nguyệt kể về lý do đến với cái nghề vất vả và thường đượ꧒c coi là không dành cho phụ nữ này.
Những năm 1990, lò rèn của vợ chồng ông làm không hết việc💞. Tiếng búa "bụp, chát" vang lên từ sáng đến tối. Sản phẩm làm ra được bán ở Sài Gòn và các tỉnh lân cận.
Nhưng giờ đây, thi thoảng lò mới hoạt động, vì những sản phẩm thủ công này ít ai còn sử dụng. "Máy móc đã thay thế sức người. Đồ công nghiệp giờ nhiều🃏 và rẻ lại có mẫu mã đẹp", ông Châu nói.
Những năm 1990, lò rèn của vợ chồng ông làm không hết việc. Tiếng búa "bụp, chát" vang lên từ sáng đếnജ tối. Sản phẩm làm ra được bán ở Sài Gòn và các tỉnh lân cận.
Nhưng giờ đây, thi thoảng lò mới hoạt động, vì những sản phẩm thủ công này ít ai còn sử dụng. "Máy móc đã thaꦉy thế sức người. Đồ công nghiệp giờ nhiều và rẻ lại có mẫu mã đẹp", ông Châu nói.
Covid-19 cũng khiến vợ chồng ông vốn đã ít việc, nay càng đìu hiu hơn. Sau một thời gian dài💯 thất nghiệp, đầu tháng 5 mới có khách là chủ của một cửa hàng bán đồ nghề xây dựng đến đặt gia công 50 cây đục. Chục năm nay, vắng khách nên ông Châu không có động lực để mày♈ mò phát triển nghề nghiệp như trước nữa. Ông chỉ nhận gia công và sửa chữa những vật dụng đơn giản.
Covid-19 cũng khiến vợ chồng ông vốn đã ít việc, nay càng đìu hiu hơn. Sa⛦u một thời gian dài thất nghiệp, đầu tháng 5 mới có khách là chủ của một cửa hàng bán đồ nghề xây dựng đến đặt g🎀ia công 50 cây đục. Chục năm nay, vắng khách nên ông Châu không có động lực để mày mò phát triển nghề nghiệp như trước nữa. Ông chỉ nhận gia công và sửa chữa những vật dụng đơn giản.
Nghề rèn đòi hỏi sức khỏe, sự dẻo dai, chịu nóng tốt và một chút khéo léo. Tuy có phần vất vả đối với phụ nữ nhưng bà Nguyệt khô𓄧ng thấy cực. Chỉ những lúc suốt 10 ngày không có khách đặt hàng, bà thấy buồn tay chân. "Ở không mới mệt chứ cứ làm hoài thì không sao, vận động tay chân người mới khỏe ra", bà Nguyệt nói.
Nghề rèn đòi hỏi sức khỏe, sự dẻo dai, chịu nóng tốt và một chút khéo léo. Tuy có phần vất vả đối với phụ nữ nhưng bà Nguyệt không thấy cực. Chỉ những lúc suốt 10 ngày k🎃hông có khách đặt hàng, bà thấy buồn tay chân. "Ở không mới mệt chứ cứ làm hoài thì không sao, vận động tay chân người mới khỏe ra", bà Nguyệt nói.
Chiếc đục được ông Châu dùng máy mài lại cho sắc trước khi giao kh♛ách. Gia công mỗi chiếc đục, ông Chꦇâu được 7.000 đồng tiền công.
Chiếc đục được ông Châu dùng máy mài lại cho sắc trước khi giao khách. Gia 🍃công mỗi chiếc đục, ông Châu được 7.000 đồng tiền công.
Nói về chọn lựa theo nghề rèn của bà Nguyệt, ô✃ng Châu 🔯chỉ cười và nói vui: "Phụ nữ cầm búa ở đất Sài Gòn này chắc chỉ có mình bả thôi".
Nói về chọn lựa theo nghề rèn của bà Nguy🐼ệt, ông Châu chỉ cười và nói vui: "Phụ nữ cầm búa ở đất Sài Gòn này chắc chỉ có mình bả thôi".
Sau 22 tháng tham gia nghĩa vụ quân sự, Lê Văn Vinh, 26 tuổi, con trai ông Châu đang ở nhà phụ việc giúp ba mẹ. Chưa biết phải xin việc ở đâu, Vinh tính sẽ theo nghề rèn của ba, Vinh ng💞hĩ đơn giản: "Nghề này dù gì cũng đã nuôi lớn mình"𒐪.
Sau 22 tháng tham gia nghĩa vụ quân sự, Lê Văn Vinh, 26 tuổi, con trai ông Châu đang 🦹ở nhà phụ việc giúp ba mẹ. Chưa biết phải xin việc ở đâu, Vinh tính sẽ theo nghề rèn của ba, Vinh nghĩ đơn giản: "Nghề này dù gì cũng đã nuôi lớn mình".
Nghề🏅 rèn không còn đem lại nguồn thu nhập cao như trước nhưng vợ chồng ông Châu không bỏ nghề để làm việc khác bởi đã quen "đụng tay đụng chân". Hơn nữa, tuổi đã cao nên vợ chồng ông bà không biết phải chuyển đổi nghề như thế nào.
"Làm ít thì ăn ít, già rồi không bon chen nꩵổi nữa", ông Châu nói.
Nghề rèn không còn đem lại nguồn thu nhập cao như trước nhưng 🐈vợ chồng ông Châu không bỏ nghề để làm việc khá♏c bởi đã quen "đụng tay đụng chân". Hơn nữa, tuổi đã cao nên vợ chồng ông bà không biết phải chuyển đổi nghề như thế nào.
"Làm⛦ ít thì ăn ít, già rồi không bon chen nổi nữa", ông Châu nói.
Diệp Phan