Đề xuất ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước để phục vụ việc cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính vừa được trình tại phiên họp Thường vụ Quốc hội sáng 10/2. Nội dung này quy định tại điều 86, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sun🎉g một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Độc giả Lâm chia sẻ quan điểm:
Dùng biện pháp cắt điện nước để xử lý vi phạm hành chính, theo tôi là không hợp pháp. Điện 🎃nước thuộc về luật dân sự, còn hành chính là các điều khoản p💫háp lý thuộc về công cộng. Vi phạm hành chính là những vi phạm thuộc về an ninh trật tự công cộng.
Bất kể là vi phạm nào cũng đều có cơ quan chức năng riêng xử lý. Vi phạm an toàn giao thông đường bộ có cảnh sát giao thông xử lý, vi phạm các biển báo bảo vệ cầu đường có thanh tra giao thông xử lý, vi phạm luật thuế có cơ quan thuế xử lý, vi phạm hoạt động kinh tế có công an kinh tế xử lý, vi phạm an toàn xây dựng có thanh tra xây dựng xử lý, vi phạm quy định về an toàn vệ s🥀inh thực phẩm có thanh tra y tế xử lý... Tất cả những cơ q🌺uan có chức năng xử lý các vi phạm này là những cơ quan nhà nước có chức năng giám sát thi hành luật.
Việc xử lý vi phạm hành chính là các mức phạt nhẹ bằng cách lập biên bản xử phạt tại chỗ, mức phạt theo luật định. Nếu đối tượng cố tình chây ỳ, việ🌞n ra đủ thứ lý do để không chấp hành xử phạt, cơ quan chức năng có quyền kiện đối tượng ra tòa hành chính. Sau phán quyết của tòa, bên thua kiện phải chấp hành phán quyết trong thời hạn luật định. Quá thời hạn vẫn không chấp hành thì cơ quan thi hành án trực thuộc tòa sẽ đến tận nơi để cưỡng chế thi hành án. Đến lúc này, đối tượng vẫn tiếp tục chây ỳ thì cơ quan công an hình sự sẽ vào cuộc vì bây giờ đối tượng đã phạm tội chống luật pháp Nhà nước, bất hợp tác với người thi hành công vụ, án hành chính tăng nặng thành án hình sự.
Nhiều điểm trong luật của chúng ta bị đứt gãy ở chuyện "tăng nặng mức xử lý" này dẫn đến tình trạng chây ỳ. Cần nhớ rằng, tòa hành chính không chỉ để cho cơ quan chức n𒀰ăng khởi kiện công dân mà dân cũng có thể kiện cơ quan chức năng trong trường hợp có dấu hiệu lạm quyền (vượt quá quyền hạn) hoặc tắc trách (trong qu💝yền hạn nhưng không chịu xử lý hoặc xử lý không đúng mức độ mà luật quy định).
Tòa hành chính sẽ dựa theo luật pháp mà xử, không thiên vị đối tượng nào dù đối tượng ấy có là cơ quan nhà nước. Nên nhớ rằng, hệ thống tư pháp là bên độc lập thứ ba của Nhà nước, ngang hàng với lập pháp (Quốc hội) và hành pháp (Chính phủ), không chịu sự chỉ huy của hệ thống lập pháp và hành🍃 pháp. Các cơ quan chức năng ở trên là những cơ quan thuộc hệ thống hành pháp xử lý các vi phạm với mức phạt do cơ quan lập pháp ban hành. Trường hợp cơ quan hành pháp và người dân phát sinh mâu thuẫn, muốn phân biệt được ai đúng, ai sai, phải do cơ quan tư pháp xử lý. Trường hợp này, nếu cơ quan hành pháp tự xử lý là "vừa đá bóng, vừa thổi còi" – như biện pháp cắt điện, nước trên.
Có thể người dân cho rằng cơ quan chức năng làm sai, không đúng luật nên họ không chấp hành. Khi đó, các cơ quan này có quyền đâm đơn kiện cá nhân đó ra tòa hành chính. Thượng tôn pháp luật là mỗi chủ thể pháp nhân phải có tư cách bình đẳng do bên thứ ba không thiên vị ai p💙hân xử - cơ quan tư pháp thuộc hệ thống tư pháp.
💖 Cần phân biệt cơ quan tư pháp thuộc hệ thống hành pháp là Bộ Tư Pháp và Bộ Nội Vụ. Hai cơ quan này chuyên xử lý các mâu thuẫn bên trong hệ thống hành pháp. Bộ Tư Pháp có chức năng rà soát, xử lý (bác bỏ, th🃏u hồi) những văn bản pháp lý cấp thấp, trái với văn bản pháp lý cấp cao. Bộ Nội Vụ có chức năng xử lý cơ quan chức năng và công chức vi phạm các vấn đề liên quan đến tổ chức nhân sự, trách nhiệm, quyền hạn.
>> Bài viết cùng tác giả:
>> 'Bằng giỏi nhưng C𒁏V trắng cũng chỉ làm nhân viên quèn'
>> Tôi không bao giờ nhảy việc chỉ vì đồng lương to
>> 'Kỹ sư ngày nay không cần biết rộng, chỉ cần𝔉 hiểu s🌸âu'
Như vậy, với sự tồn tại của hệ thống tư pháp, không phải lúc nào cơ quan chức năng cũng đúng. Có rất nhiều tiêu cực phát sinh từ cơ quan chức năng ✅nhưng người dân hoặc là không hiểu luật hoặc cho rằng "con kiến kiện củ khoai" nên đã không kiện cơ quan chức năng ra tòa. Từ đây, xảy ra vô số sự việc trái pháp luật ở cả hai phía: người dân manh động chống người thi hành công vụ hoặcꦆ cơ quan chức năng tự xử lý theo kiểu "vừa đá bóng, vừa thổi còi".
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.