Tom Topol lần đầ🙈u bị cuốn hút với việc sưu tập hộ chiếu sau khi ông bắt gặp một cuốn hộ chiếu ꦺcũ bán trong khu chợ ở Tokyo, Nhật Bản.
"Ngày nay, hộ chiếu của chúng 🌼ta ღlà một thể thống nhất. Nhưng trước đây, chúng không như vậy. Mỗi cuốn hộ chiếu cũ của những đất nước không còn tồn tại nữa đều kể cho chúng ta nghe về câu chuyện lịch sử của riêng chúng".
Hộ chiếu của một thủy thủ trong ngày Halloween
Trong bộ sưu tập của mình, Topol thường chú ý đến mộꦰt cuốn hộ chiếu mang tên Fred Albert Bauman. Vào ngày Halloween của năm 1942, chàng thủy thủ người Mỹ đã được nhận 🥂cuốn hộ chiếu của mình.
༒ Bên cạnh các thông tin cơ bản, cuốn hộ chiếu có màu xanh nước biển này không khác gì một cuốn hành trình đi biển, kể về các thông tin của Bauman.
Tấm hộ chiếu thủy thủ này không thuộc về một quốc gia nào, nó chỉ được phát hành từ năm 1942 đến 1945, sau khi Mỹ 𝓀tham gia chiến tranh thế giới lần thứ hai. Nó chỉ có tác dụng với những ai theo nghiệp thủy thủ chinh chiến xa nhà.
Chuyện kể về những tấm hộ chiếu Đế quốc Đức
Năm 1916, Đức cho ban hành tấm hộ chiếu 🍌màu xanh lá.
Trong thời kỳ c𝓀hiến tranh, Đức không phải là điểm đến lý tưở🍌ng của nhiều người. Do vậy, chính quyền đã cố gắng làm cuốn hộ chiếu trở nên hấp dẫn hơn. Một trong số đó là việc cho phép người dân chụp ảnh với chó để dán lên hộ chiếu.
Ngôi sao nhỏ cô độc trên tấm hộ🔯 chiếu của bang Fiume
Năm 1719, Fiume tuyên bố trở thành một bang tự trị và phát hành hộ chiếu riêng vào năm 1920, sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Bang độc l꧙ập này tồn tại trong vòng 4 năm và giờ là một phần của Croatia. Trên hộ chiếu của Fiume, tên bang được viết in đậm với ngôi sao nhỏ ✱cô độc phía trên.
Những tấm hộ chiếu cấm nông dân vào thành phố
Vào những năm 1920, người dân Xô Viết sử dụng những t✱ấm hộ chiếu khác nhau, tùy từng mục đích. Chính phủ lúc này cũng thiết kế các tấm hộ chiếu với quy định khác biệt, như những tấm hộ chiếu bìa xanh phát cho công dân thành🦹 phố. Những người nông dân vì vậy mà không thể vào trong thành phố.
Hộ chiếu của người Aden, 1956
Topol sở hữu nhiều quyển hộ chiếu có cùng mẫu bìa: một con sư tử và ngựa một sừng đứng cạnh tấm khiên. Chúng chính là hộ chiếu của các nước thuộc địa An🌸h. Một trong số đó là hộ chiếu đến từ thuộc địa Aden, giờ là vùng đất Yemen.
Nước Anh đã phát hành những tấm hộ chiếu khác nhau tại hầu hết thuộc𓆏 địa. Ngày nay, những quyển sổ nhỏ này được nhiều nhà sưu tập săn lùng do quý, hiếm.