Tỷ giá duy trì mức🧸 ổn định trong suốt mấy tháng qua nhưng gần đây, giá USD trong ngân hàng bất ngờ tăng cao trở lại. Giá bán ra luôn chạm kịch trần, còn thu mua chuyển khoản cũng vọt lên 21.035 đồng, chỉ rẻ hơn giá bán đúng một đồng 🔯cho thấy nhu cầu ngoại tệ đang căng thẳng.
Trao đổi với 168betvisa-slots.com, ông Trần Anh Vương, Chủ tịc✨h kiêm Giám đốc Công ty Thép Bắc Việt cho ꩵbiết, hiện vay đôla bị "siết" rất chặt nên nếu các doanh nghiệp có nhu cầu chủ yếu là mua ngoại tệ để thanh toán xuất nhập khẩu.
Là Phó chủ tịch Hiệp hội doanh n♑hân trẻ Hà Nội, ông Vương cho biết hầu hết các đơn vị đang khó khăn, hoạt động sản xuất ngưng trệ nên "khoanh tay đứng nhìn" và không có nhiều nhu cầu ngoại tệ. "Nếu có, chủ yếu là các doanh nghiệp lớn", ông Vương cho hay.
Chia sẻ quan𓂃 điểm trên, Giám đốc một công ty nhựa tại khu công nghiệp Tân Tạo, TP HCM cho biết, tháng này đơn vị ông bắt đầu có một số đơn 💛nhập hàng. Do đó, công ty cần mua ngoại tệ để đáp ứng vốn kinh doanh.
Ông Lê Quang Trung, Phó tổng giám đốc phụ trách Nguồn vốn và ngoại hối của VIB thừa nhận, cầu ngoại tệ có tăng nhưng không nằm trong nhóm các doanh nghiệp nhỏ và vừa bởi kinh tế quá khó khăn. "Hiện cầu ngoại tệ phát sinh chủ yếu ở các doanh nghiệp nhập khẩu những mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, phân bón, thuốc men", vị phó tổng thông tin.
Tổng giám đốc Ngân hàng Á Châu Đỗ Minh Toàn cũng cho biết, thanh khoản ngoại tệ tại nhà băng hiện nay không đến mức căng thẳng nhưng nhu cầu ngoại tệ của doanh nghiệp có tăng lên so với trước nên ngân hàng ꦦphải điều chỉnh giá USD.
Theo Tổng giám đốc ACB, khi lãi suất tiền đồng giảm✤ xuống và co hẹp khoảng cách với lãi suất tiết kiệm USD thì xu hướng găm đôla Mỹ tăng lên. "Số dư♉ tiền 💮gửi ngoại tệ ghi nhận tại nhà băng hiện nay tăng gấp rưỡi so với trước", ông nói.
Thậm chí, một số người đã vay USD trước đó d꧃ù ch𝐆ưa tới hạn cũng đi mua đôla về thanh toán khi thấy lãi suất tiền đồng đang giảm mạnh. Ông Ngọc Châu - chủ doanh nghiệp kinh doanh đồ nội thất Italy ở TP HCM cho biết đang gấp rút mua đôla để tất toán khoản vay của ngân hàng trước đây.
Ông giải thích, trước đó do kỳ vọng tỷ giá không thay đổi nên vay ngoại tệ để hưởng lãi suất thấp nhưng nay mọi chuyện đã khác. "Tỷ giá mấy ngày qua tăng nhanh mà lã෴i suất VNĐ hiện nay ngày càng hạ n🍸ên tôi nghĩ vay tiền đồng có khi lại lợi hơn. Tôi mua USD để trả nợ khoản vay cũ dù chưa đến hạn", ông Châu nói.
Thừa ♔nhận thực tế này, ông Lê Quang Trunඣg - Phó tổng VIB cho biết thêm, trên thị trường hiện nay, cầu mua ngoại tệ có phần lấn át. Nguyên nhân do nhiều doanh nghiệp nhập khẩu đẩy mạnh mua vào để trả nợ. "Trước họ vay ngoại tệ để hưởng lãi suất thấp nhưng nay tỷ giá tăng, cách làm này không còn hấp dẫn nữa nên các doanh nghiệp tìm cách mua đôla trả nợ để chuyển sang vay VNĐ", ông Trung phân tích.
Tuy nhiên, theo lãnh đạo của một ngân hàꦐng cổ phần khác tại TP HCM, giá USD tăng cao gần đây còn do yếu tố tác động tâm lý. Một số doanh nghiệp và cá nhân đi mua đôla khi thực sự không có nhu cầu hoặc chưa đến hạn thanh toán, càng tạo ꦦáp lực lên tỷ giá.
Nhưng theo ông, việc mua gom nếu có chỉ chủ yếu xảy ra ở thị trường tự do, vốn có quy mô rất nhỏ so với giao dịch của hệ thống ngân hàng. Trong thị trường chính th♈ức, doanh nghiệp không thể nào dễ dàng đi gom đôla Mỹ vào thời điểm không có nhu cầu thanh toán.
Bởi ông cho biết, mỗi khi bán ngoại tệ, ngân hàng đều rà soát chặt chẽ, xét chứng từ thanh toán xem doanh nghiệp có nhu cầu thanh toán thực sự tại thời điểm mua hay không. Không dễ để doanh nghiệp chưa có nhu cầu mà mua ngoại tệ rồi để trên tài khoản tiền gửi củ🃏a mình và găm giữ đó thanh toán sau.
Điều này đ🐽ược Tổng giám đốc Sacombank Phan Huy Khang tái khẳng định. Các giao dịch mua bán gần đây tại nhà băng không quá đột biến. Ông cho biết nhu cầu mua ngoại tệ có xuất hiện nhưng không quá nhiều và thanh khoản tại ngân hàng khá ổn. "Vì thị trường điều chỉnh tăng nên Sacombank cũng điều chỉnh lên", ông Khang nói.
Trong khi đó, không ít ý kiến cho rằng động thái nhập khẩu vàng để đấu thầu của Ngân hàng Nhà nước trong thời๊ gian vừa qua phần nào tác động tâm lý đẩy cầu ngoại tệ tăng cao. Bởi nhiều người sợ nguồn ngoại tệ này mất đi sẽ khiến nhà quản lý không đủ nguồn lực can thiệp khi tỷ giá biến động mạnh. Theo tính toán của một tổ chức quốc tế, sau hơn 20 phiên đấu thầu, Ngân hàng Nhà nước đã bỏ ra hơn một tỷ đôla để nhập khẩu vàng.
Lãnh đạo của một ngân hàng cổ phần tại Hà Nội cho biết, tỷ giá tăng trong thời gian qua không ngoại trừ khả năng xuất hiện thông tin nhà điề🎃u hành sẽ điều chỉnh tỷ giá. "Giới đầu cơ tỷ giá có câu "mua theo lời đồn rồi bán theo thông tin thực tế" nên 🍷có thể điều này cũng khiến tỷ giá tăng mạnh", vị này phỏng đoán.
Lệ Chi - Thanh Lan