Phát biểu🎶 tại Tuần lễ Siêu ꦐthị Trung Quốc tháng 3/2023, Yu Donglai, chủ tịch chuỗi bán lẻ khu vực Pang Dong Lai thuộc tỉnh Hà Nam, đã chỉ trích các doanh nghiệp áp dụng văn hóa làm việc nhiều giờ.
"Bắt nhân viên làm thêm giờ là phi đạo đức và tước đoạt cơ hội phát triển của người khác", Yu nói. Ông cũng đặt ra hàng loạt câu hỏi với các quản lý: Ai cho các ông quyền tước đoạt thời gian của người khác? Các vị lấy quyền gì để bắt 𒁏nhân viên làm việc chăm chỉ? Các ông có biết bản thân vô liêm sỉ như thế nào không?
Hàng triệu người nﷺgười đã xem bài phát biểu của Yu trên các nền tảng mạng xã hội. Nhiều người rất ủng hộ lập trư💖ờng của vị CEO.
Quản lý một doanh nghiệp lớn nhưng Yu yêu cầu tất cả người lao động, kể cả nhân viên tuyến đầu làm việc ít hơn 40 giờ một tuần và 🌼hưởng ít nhất 30 ngày nghỉ phép mỗi năm có lương.
Theo khảo sát của công ty nghiên cứu🐽 thị trường YouGo năm 2015 cho thܫấy con số này gấp ba lần thời gian nghỉ phép trung bình của Trung Quốc là 11 ngày.
Yu Donglai còn yêu cầu các nhà quản lý cấp trung và cấp cao phải nghỉ phép ít nhất 20 ngày mỗi năm để "cảm nhận vẻ đẹp của cuộc sống". Đồng tꦦhời cấm họ nhận bất kỳ cuộc điện thoại nào liên quan đến công việc khi đang nghỉ.
Mức lương trung bình hàng tháng ♌của nhân viên trong công ty Yu là 5.800 tệ (khoảng 20 triệu đồng) vào năm 2022. Trong khi mức lương trung bình của công nhân bán lẻ của nước này chỉ là 3.500 tệ vào năm 20꧃19, theo trang tin tức bán lẻ Trung Quốc.
Ngoài lương và thưởng, Yu còn đưa ra chính sách "bồi thường khiếu nại" cho những nhân viên bị cho là 💖đối xử bất công từ 500 đến 5.000 nhân dân tệ.
Đơn vị này cũng nổi tiếng với dịch vụ khách hàng tiêu chuẩn quốc tế. Họ đã thiết lập chính sách "hoàn trả vô điều kಌiện" vào năm 2000, rất lâu trước khi nền tảng mua sắm trực tuyến lớn nhất nước này - Taobao - ra🐻 đời.
"Chúng tôi không muốn trở nên vĩ đại. Chúng tôi chỉ muốn nhân viên có cuộc sống khỏe mạnh và thư thái, có ꦿnhư vậy công ty mới phát triển t🥂ốt lên", Yu nói.
Nhiều người dùng mạng xã hội đã để lại những bình luận ủng ⛄hộ bài phát biểu của ông Yu. "Yu Donglai là minh chứng một công ty có thể thành công mà không cần bóc lột nhân v🌼iên", một người bình luận.
Một sinh viên tốt nghiệp Đại học Tꦚhanh Hóa cũng cho biết: "Tôi thích xem các bài ꧃phát biểu của Yu. Khi nhân viên không dám tự mình lên tiếng, tiếng nói của ông ấy rất quý giá".
Ngày nay, nhiều người gặp khó khăn trong việc tìm kiếm công việc có thể tuân thủ luật lao động, yêu c🧸ầu nhân viên làm việc 8 giờ mỗi ngày và 5 ngày một tuần. Đặc biệt, các quy định về lao động ở Trung Quốc còn yếu kém khiến việc đòi bồi thường từ các công ty vi phạm quyền của nhân viên gặp khó khăn.
Như đầu tháng 4 năm nay, Nhật báo Pháp luật đã đưa tin về trường hợp một nhân viên ở Bắc Kinh mất 2 năm kiện công ty cũ, đòi tiền bồi thường cho việc làm thêm giờ. Người phụ nữ họ Li cho biết cô bị yêu cầu phải trực điện thoại để trả lời câu hỏi của khách hàng t꧋rên WeChat và làm thêm hơn 500 giờ không lương trong 20 năm.
Tòa án cuối cùng cũng phán quyết công ty 🌜phải bồi thường cho Li 30.000 nhân dân tệ.
Minh Phương (Theo SCMP)