Họ hàng vꦚà bạn bè đều bất ngờ với điều đó. Riêng tôi xem đó là chuyện bình thường và không quá đặt nặng vào chuyện con học giỏi hay dở, trình độ▨ đại học hay học nghề.
Tôi để ý thấy, người Việt ta hay có quan niệm "con hơn cha là nhà có phúc" và rất sợ cảnh "cha làm thầy, con đốt sách". Đặc biệt, nếu là con cái của giảng viên đại học lẫn giáo viên phổ thông thì áp lực học giỏi, thành đạt sẽ đè nặng lên 🅷trẻ rất nhiều.
Ngay như trong gia đình, chị dâu tôi làm giáo viên cấp ba, hiện đã về hưu. Lúc chị còn công tác ở trường, co💝n tôi lẫn con chị ấy đều "mang tiếng" con và cháu của cô giáo.
Vì thế, mỗi lần các cháu đạt điểm kém hoặc nghịch ngợm một xíu là thông tin bay từ lớp học về với phụ huynh ngay tức khắc. Chưa kể những lời giễu của bạn bè, chẳng hạn: "Con cô gi🌱áo thế này, thế nọ...".
>> 'Lập trình' sự thành công cho con cái
Áp lực tiếp nối sự thành công, khoa bảng của con cháu với cha ông trong một số gia đình cũng trở nên nặng nề hơn. Nếu cha làm bác sĩ thì con nhất quyết phải học không y thì dược. Cha làm sĩ quan thì 🧔con cũng phải nối gót nhà binh. Cha tiến sĩ thì con tệ lắm cũng phải học xong thạc sỹ.
Theo lẽ dĩ nhiên, ai cũng muốn con cái thành đạt và giỏi giang hơn mình. Vừa làm rạng danh dòng họ, gia đình và viết tiếp những ước mơ dở dang của thế hệ trước. Nhưng như vậy, có phải con cháu được đặt ngay vào con đường mà gia đình đã vạc🍌h sẵn𝓡 và bắt buộc phải đi, dù muốn hay không và cũng chẳng vui vẻ gì mấy? Thậm chí, một số trường hợp cha con chẳng nhìn mặt vì trái ý nhau.
Theo tôi, nếu con cháu nối nghiệp được cha ông thì tốt, khô🅷ng thì cũng chẳng sao. Quan trọng là chúng sống vui, sống tốt với sự lựa chọn và mong muốn và năng lực của chúng là chúng ta cóꦗ thể an tâm và hài lòng.
Xuân Quang
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.