Về câu chuyện trong bài viết Cho vay 50 triệu đồng nhưng đòi trả 4 cây vàng một số độc giả cho rằng khi mượn một số tiền trong thời gian quá dài, người cho vay có thể đòi trả bằng vàng cũng là điều hợp lý:
Nếu như hai bên không có quan hệ họ hàng gì với nhau thì người thím làm như vậy không sai. Vì có quan hệ họ hàng, việc đòi trả bằng vàng có thểꦗ bị coi là chặt chẽ. Bên đi vay có thể thương lượng để trả bằng tiền và lãi (tính lãi suất kép chứ không phải lãi suất đơn). Nếu coi đòi bằng vàng là tham trong trường hợp này của bên cho vay thì tính lãi suất đơn cũng là tham của bên đi vay.
Như có bạn đã tính, với lãi suất 10%/năm và tính lãi kép thì sau 14 năm, số tiền phải trả là 189 triệu. Nếu quy ra vàng, 4 lượng vàng, thời điểm 2019, 40 triệ𝄹u/lượng thì số tiền phải trả là 160 triệu.
Có vay có trả. Chuyện tiền nong phải sòng phẳng, càng là thân thích càng phải sòng phẳng. Nhiều người thấy khó khăn trong việc trả nợ là viện dẫn đạo đức hay tình thương mến thương🅷 quy chụp người cho vay là quá đáng. Đấy là cách nghĩ làm con người ta nghèo đi, cho dù trước mắt giữ được tiền.
>> 'Một khi cho vay thì hãy chuẩn bị tinh thần mất bạn ๊lẫn tiề🅠n'
Nếu bạn ở vào vị trí của bà thím, bạn sẽ làm thế nào? Có thể cái lúc cho phía nhà bạn tác giả mượn tiền, bà thím đã gạt đi, muốn gửi tiết kiệm hoặc mua vàng, nhưng vì nể chồng nên giữ trong lòng. Ngưꦓời ta không cho bạn vay lúc đó, liệu có chuyện như ngày hôm nay không?
Nhà bạn năm 2006 có giá 2 tỷ đồng chẳng hạn. Đến năm 2019 giá nhà bạn bao nhiêu, bạn có thể quy ngang giá mà trả số tiền vay. Với cách này bạn sẽ quen nhìn mọi t🔴hứ theo giá trị chứ không phải giá cả và do đó thấy được hợp lý hay vô lý ở đâu.
Trường hợp của tôi cũng y như tác giả nhưng tôi không giống bạn. Năm 2005 vay tiền vì lúc đó nhà nghèo xác định chưa biết khi nào trả được tiền nên tôi chủ động đề nghị sau này có tôi sẽ trả bằng vàng, tôi nhớ khoảng hơn 3 năm gì đó là thời điểm vàng tăng gấp 3 lꦏần, tôi vẫn vui vẻ trả vì lúc khó khăn đã có người giúp với lại cũng là anh em, chú và bố thì đi đâu mà thiệt?
Lúc xưa cha tôi mượn 25 triệu đồng, lúc vàng 5 triệu một lượng, sau đó vài năm thì vàng tăng lên 35 triệ💧u đồng một lượng. Cha tôi vẫn mua 5 lượng giá 35 triệu một lượ๊ng trả cho cô tôi.
Tình chị em không mất, mà còn cảm ơn cô đã giúp đỡ lúc khó khăn. Cha tôi mượn để mua chiếc xe chạy xe ôm và nuôi con đi 🥀học đấy bạn. Ơn nghĩa trước mắt, sao bạn đối xử với người thím đã mất chồng như vậy. Bạn nênཧ suy xét tình và lý nha.
Bạn mượn tiền ngân hàng, thì bạn cần thế chấp nhà đất hoặc tài sản có giá trị khác, và bạn phải trả lãi ngân hàng. Lãi vay cao hơn lãi tiết kiệm bạn nhé. Còn mượn không thế chấp, thì một là mượn bằng tình nghĩa, tức là nợ ơn người cho mượn, hai là mượn với lãi cao hơn hẳn lãi vay ngân hàng từ người cho vay cá nhân.Tức là nhà bạn đang nợ ơn nhà chú bạn đó𓆉.
Cái bạn trả, không phải tiền, mà là trả ơn nghĩa. Bạn có nói ba bạn từng nhiều lần mang trả nhưng chú không nhận, với lý do cho để ba bạn có vốn xoay sở. Tức là nhà bạn tiếp tục mượn ơn nghĩa nhà chú bạn🔯.
Nếu nhà bạn khó khăn, ba bạn mang trả 50 triệu, đún🅠g số tiền mượn 14 năm trước là được. Còn nếu nhà bạn có tiền, thì nên lo mà trả ơn nghĩa nhà chú bạn cho mượn 14 năm dài kia kìa. Bảo nhà bạn trả 4 cây vàng là bảo trả gốc, đúngꦜ nghĩa vay mượn tình cảm rồi. Là nhà bạn vẫn nợ ơn nhà chú giúp đỡ nhà bạn 14 năm ròng đó.
>> Đòi💜 nợ 200 triệu thì bạn đòi tự t🔴ử, tôi phải làm gì?
Chưa 🧜kể bây giờ chú bạn mất, thím không phải ruột thịt, càng phải trả nhiều hơn cho nhà chú, mới đúng với ơn nghĩa nhà bạn nợ nhà chú nhé. Giờ bạn bảo nhà bạn t💟rả 4 cây vàng là nhà bạn lỗ, rồi bảo thím bạn quá đáng. Thế là bạn chưa có lòng biết ơn.
Mượn tiền người dưng dễ trả. Trả lãi là xong. Mượn ơn nghĩa người thân, khó trả lắm. Tiền tr🌞ả xong, còn ơn nghĩa cả đời nữa.
Minh Hoàng
Tôi thì thấy muốn trả vàng hay tiền gì cũng được. Nhưng trả bằng vàng nó có một mốc cố định để tính, như 🐻vậy cũng không thiệt thòi cho chú thím của bạn, còn nếu bạn nói theo kiểu sòng phẳng mượn tiền trả tiền thì cũng phải sòng phẳng tính tiền lãi của 14 năm đó vào ví dụ nhé.
Năm 2006 mượn 50 triệu, lãi năm đó là 15% thì năm 2007 bạn phải trả 57,5 triệu đồng vốn và lãi. Và tiếp tục 15% lãi năm sau c🃏ủa 57,5 triệu thì lãi và gốc 2008 bạn p💖hải trả là 66,125 triệu. Cứ thế cộng dồn tới nay.
Chứ đừng nghĩ theo kiểu cái nào thiệt cho mình thì muốn làm theo tình cái nào lợi cho mình thì làm theo luật. Mượn 50 triệu nhiều năm, trả 100 triệu, 200 triệu đồng thì người cho mượ🍸n vẫn lỗ b🥀ạn nhé. Đừng có nhìn con số mà đánh giá, phải nhìn vào giá trị của đồng tiền tại thời điểm đó và bây giờ
>>Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.