Khoảng một thập kỷ gần đây, cứ mỗi dịp cuối năm thì một số người đề nghị gộp Tết. Họ xem đó như là một phát kiến có thể thay đổi kinh tế đất nước và hù♛ng hồn cho đó là sự hoà nhập mạnh mẽ với thế giới.
Thế giới ngày càng phẳng hơn khiến các dân tộc, quốc gia có cơ hội giao lưu với nhau nhiều hơn bất chấp khoảng cách địa lý. Nhưng xin lưu ý rằng, những giá trị bản sắc, mang tính hồn cốt của dân tộc chính là những nét riên♕g, không ai trộn lẫn vào a𝔍i.
Việt Nam, nằm trong khối văn hoá Á Đông, vẫn còn dùng lịch âm dương và ăn Tết Nguyên 𒁃đán. Tôi cho đây là những giá trị cần gìn giữ. Bởi có một quốc gia nằm trong khối đồng văn với chúng ta đã từ bỏ Tết cổ truyền vì để "không lỡ làm lỡ nhịp giao thương với thế giới và không làm trꦡì trệ nhịp sống của cả nước" và bây giờ đã hối tiếc, đó chính là Nhật Bản.
>> Người bất lịch sự mới♛ hỏi chuyện riêng tư ngày Tết
Ngày 3/2/1872, tức năm Minh Trị thứ 5, Nhật Bản chính thức xóa sổ Tết âm lịch, quyết định đón năm mới theo lịch của người châu Âu - tức ngày 1/1 🌌hàng năm theo lịch dương.
Kể từ sau khi bỏ Tết âm, người Nhật bắt đầu canh tân đất nước và họ đã chuyển mình mạnh mẽ, khiến thế giới kinh ngạc như chúng ta thấy bây giờ. Nhưng cái giá phải trả là những giá trị tinh thần mất đi khôn♔g bao giờ tái tạo đưꦰợc. Sự thịnh vượng kinh tế cũng đi kèm sự tiếc nuối.
Trong một bài phỏng vấn hồi năm 2014, công sứ Nhật Bản, ông Hideo Suzuki đã chia sẻ:
"Nhật Bản đã bỏ âm lịch để sử dụng dương lịch vì những đòi hỏi của nền kinh tế khi đó. Nhưng như tôi đã nói, Nhật Bản lẽ ra vẫn có thể giữ Tết Nguyên đán như một nét văn hóa cổ truyền và là sợi dây liên kết cộng đồng. Chúng ta đang sống trong một xã hội toàn cầu hóa. Điều đó tạo ra một xã hội mở, nhưng mặt khác nó khiến con người mất đi bản sắc, sự nhận diện ‘chúng ta là ai?’".
Người Hàn Quốc từng có "cuộc chiến" 100🍌 năm để giành lại Tết Nguyên đán. Vốn là sau khi bị người Nhật thống trị, lịch âm là đối tượng được "ưu tiên xóa bỏ" hàng đầu. Tết âm lịch bị gắn với cái tên Gujeong hay "Tết lỗi thời". Việc ăn mừng dịp Tết âm lịch thời đó là điều cấm kỵ.
Trong bức thư được đăng trên nhật báo Dong-A Ilbo ngày 14/2/1924, một nhà văn Hàn Quốc đã phẫn uất vì không thể có một cái Tết Nguyên đán "theo đúng nghĩa" và mô tả 10 ngày Tết ăn theo lịch dương nh✱ư thể là "ngày Tết của ai đó, chứ không phải của dân tộc mình".
💟Sau khi độc lập, người Hàn khôi phục lịch âm của mình và đấu tranh giành lại ngày lễ cổ truyền, đến năm 1989, ngày Tết âm lịch được coi là ngày lễ chính thức của Hàn Quốc, với cái tên Seollal, kèm theo 3 ngày nghỉ.
Quay trở lại vấn đề các ý kiến cho rằng người Việt nên ăn gộp vào Tết dương. Vấn đề ✤đâu phải nói suông là xong? Chúng ta có thể điều chỉnh ngày tháng trên những tờ lịch, nhưng không thể tác động được vào thời tiết: hoa mai, hoa đào đã nở chưa? theo nông lịch, người nông dân lúc ấy còn đang đang hối hả chuẩn bị cày bừa, sạ vụ Đông Xuân. Người dân nhiều vùng còn phải đợi mùa bão lũ đi qua qua🐼 mới gieo trồng hoa màu bán kiếm tiền dịp trước Tết.
>> Mới và♌o Nam lập n๊ghiệp không nhất thiết phải về quê ăn Tết
Người Mỹ có lễ Tạ Ơn chỉ khoảng một tháng trước Gián꧑g Sinh nhưng họ vẫn giàu 𝓰mạnh. Người phương Tây có kỳ nghỉ Đông mà họ vẫn phát triển kinh tế.
Tết Nguyên đán đơn thuần là ngày đoàn viên, thực hành đời sống tâm linh và là dịp để mỗi người nhìn nhận lại một năm đã qua. Dịp nghỉ nà꧋y là quả bóng kích cầu mua sắm, tiêu thụ hàng hóa. Tôi cho rằng Việt Nam nên là nơi dung hòa văn hóa Đông - Tây thay vì lựa chọn và bài trừ như một số người đã nêu.
Tôi cho rằng vấn đề đáng lưu tâm bây giờ là làm nhiều không bằng làm ít mà༺ năng suất cao. Ai dám chắc rằng nếu ăn gộp Tết thì kinh tế sẽ phát triển hơn trước? Đòi bỏ Tết Nguyên đán, không chỉ là bỏ đi văn hoá cổ truyền, mà đang cho thấy một số người trong chúng ta quá chú trọng đến "cần cù bù thông minℱh".
Tại sao không nghĩ ngược lại rằng nếu chịu khó tìm hiểu, học hỏi cái thông minh của người k𝔍hác có thể chúng ta có quyền "lười biếng" nhiều hơn một chút.
Thanh Quang
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.