BS.CK2 Lâm Mỹ Dung, Trưởng khoa Dinh dưỡng൲, Bệnh viện Tim Tâm Đức, cho biết tim bẩm sinh là bệnh lý thường gặp ở trẻ em, tỷ lệ mắc hiện nayౠ khoảng 8-10/1000 trẻ sinh sống. Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 16.000 trẻ mắc bệnh tim bẩm sinh ra đời.
Trẻ bệnh tim bẩm sinh ngoài ăn uống kém, dễ bị suy dinh dưỡng, còn rất dễ𒈔 nhiễm trùng, đặc biệt nhiễm trùng đường hô hấp và nguy hiểm nhất là viêm nội tâm mạc. Do đó, việc chăm sóc trẻ mắc tim bẩm sinh khá khó khăn để giúp trẻ sống tốt, phát triển bình thường, đủ sức khỏe có thể thực hiện các can thiệp phẫu thuật nhằm sở hữu trái tim khỏe mạnh.
Bác sĩ Dung🐲 lưu ý cách chăm sóc trẻ mắc tim bẩm sinh, như sau:
Dinh dưỡng
Trẻ m♚ắc tim bẩm sinh có nhu cầu năng lượng cao hơn bình thường nhưng sự hấp thu lại giảm do thở nhanh và mệt mỏi. Do đó, trẻ biếng ăn, bú kém, đồng thời hấp thu dưỡng chất kém vì hệ tiêu hóa yếu. Tình trạng suy dinh dưỡng rất thườn♊g xuyên xảy ra ở trẻ mắc bệnh này. Vì vậy, khi chăm sóc, bố mẹ cần rất kiên nhẫn và cẩn thận để đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng cho con phát triển.
Đối với trẻ đang bú mẹ
Để tránh tình trạng bị sặc sữa, khi cho trẻ bú, mẹ cần b♔ế con lên và để đầu cao.
Sau khi trẻ bú xong, nên bế đứng lên, áp vào vai mẹ vài phút và vỗ nhẹ vào lưng để con ợ hơi trước khi đặt nằm xuống. Nên đặt trẻ nằm n♛ghiêngไ để phòng ọc sữa, tránh tràn vào mũi gây sặc.
Mẹ nên cho trẻ bú nhiều lần trong ngày và mỗi lần bú số lượng sữa có thểꦆ giảm đi. Không nên để bú lâu một lúc vì con sẽ dễ bị mệt và sặc sữa.
Với trẻ không bú được (do sinh non, có tật ở miệng hay mệt mỏi...)
Mẹ có thể vắt sữa cho con uống. Số lượng sữa trung 🎐bình trong ngày bằng khoảng 15% trọng lượng cơ thể của trẻ.
Với trẻ ăn dặm
Nên cho trẻ ăn từng ít một và ăn nhiều lần tùy theo khả năng tiêu hóa. Đối với bé lớn đã ăn cơm, nên cho trẻ ăn nhạt nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ❀ chất bổ dưỡng. Cho trẻ ăn nhiều rau, trái cây và các thức ăn dễ tiêu để tránh táo bón.
Bổ sung những𝓀 thực phẩm giàu kali như cam, nho, đu đủ, c𝓰huối, nước dừa... khi trẻ phải sử dụng thuốc lợi tiểu, như Lasix (furosemide).
Uống nước
Những trẻ lớn bị suy tim chỉ nên♍ uống nước khi khát. Ngược lại, trẻ bị tim bẩm sinh có tím tái, máu bị cô đặc nhiều nên uống nhiều nước.
Vấn đề răng miệng
Trẻ 6-12 tháng
Đây là tuổi bắt đầu khám răng miệng. Khi răng sữa vừa mọc, cha mẹ nên sử dụng bàn chải với đầu n🌼hỏ tròn và lông mềm để đánh ră♉ng cho bé.
Cai bú mẹ, cho bú bình khiဣ trẻ 1 tuổi. Trẻ tập đi cần theo dõi để tránh té ngã gây chấn thương răng.
Trẻ trên 12 tháng
Cho trẻ chải răng sau khi bú hoặc ăn và trước khi đi ngủ, bằng bàn c♋hải mềm. Nên chải răng bằng nước sạch, một lần ngay sau bữa ăn, cuối cùng vào buổi tối cho đến khi bé 18 tháng.
Luôn đọc các hư🧸ớng dẫn để sử dụng kem đánh răng phù hợp với độ tuổi của bé.
Không cho trẻ ăn quà vặt. Phải luôn cho con súc miệng sau khi ⛎uống những loại thuốc ngọt c✤ó đường như sirô hay có ăn bánh kẹo.
Nên cho trẻ có bữa ăn riêng, tránh ăn🎉 uống chung với người khác⭕ kể cả người trong gia đình để phòng bị lây bệnh.
Cho con khám nha sĩ trẻ em định kဣỳ mỗi 6 tháng𒐪 để có kế hoạch theo dõi và phòng bệnh.
Đánh răng đúng cách
Từ khoảng 4-5 tuổi, trẻ em nên bắt đầu tự học đánh răng. Song trẻ em không có kỹ năng tự làm sạch răng cho đến k🌠hi lên khoảng 8-9 tuổi, do đ🐬ó cha mẹ cần hỗ trợ.
Chọn một tư thế mà cha mẹ có thể dễ dàng nhìn thấy miệng của trẻ. Di chuyển bàn chải đánh răng nhẹ nhàng thành vòn✃g tròn nhỏ để làm sạch bề mặt trước của răng. Để làm sạch được bề mặt bên trong răng, hãy nghiêng bàn chải đ🍸ánh răng.
Không nên chà răng kỹ quá v🌱ì có thể làm hỏng răng và nướu của trẻ✅. Chải bề mặt trên và bề mặt bên của răng. Làm sạch tất cả bề mặt của răng. Đánh nhẹ nhàng xung quanh các đường viền nướu của mỗi răng. Nên đánh răng cho trẻ trong vòng hai phút để sạch hơn.
Cuối cùng, nên thay đổi bàn chải đánh răng 3 tháng một lần hoặc thay mới nếu thấy bàn chải bị sờn lông nhằm giúp bỏ mảng bám quanh răng tốt hơn và khôn🦋g làm xước nướu răng của tr🍒ẻ. Nên dùng một bàn chải đánh răng và một bàn chải không sờn lông để massage nướu răng riêng.
Mỹ Ý