Thứ tư, 19/6/2019, 00:09 (GMT+7)

Mang dấu hiệu của tội phạm có tổ chức, hoạt động ngay trên phố, nhưng hình hài các đường dây chăn dắt ăn xin vẫn là bí ẩn.

Hai giờ chiều, Trung tâm Bảo trợ xã hội 1, Đông Anh, Hà Nội còn yên ắng. Thấy người lạ bước vào, mộᩚᩚᩚᩚᩚᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ⁤⁤⁤⁤ᩚ𒀱ᩚᩚᩚt đứa bé đang cầm khăn rửa𝓰 mặt chạy đến nắm tay khách, liến thoắng.

"Chị xuống thăm em à? Chị xuống đây với ai? Chị tên là gì? Chị có mua quà cho em không? Có mang quần áo mới cho em không?".

Người mới gặp sẽ khó biết đứa bé là tra♍i hay gái. Cái áo cộc tay không nhận được màu, chỉ đã bung. Mái đầu cắt tém lắc lư. Nó cười, đôi mắt lim༒ dim vì hai bên má sưng húp, tím bầm.

Công an phường Kim Liên bàn giao bé về đây ngày 2/4/2019, khi đang xin tiền quanh khu vực đường Lương Định Của. Cô ൲bé khai tên Trang, lên sáu tuổi.

Đứa trẻ không biết chữ nhưng rành rọt mệnh giá từng tờ bạc, biết "hai tờ 50 nghìn với một tờ 100 nghìn là hai trăm". Vì đấy là số tiền em bị "thằng nghiện" giật mất hôm ngồi ngủ gật ở gầm cầu. Trang gọi tấ🐓t cả người giật tiền của🦂 mình là "thằng nghiện".

"T꧑hằng nghiện", "mẹ" và "người ta" là ba nhân vật xuất hiện nhiều nhất trong dòng trí nhớ lộn xộn của Trang. "Hôm nào thằng nghiện giật túi tiền, n🍬gười ta sẽ không đưa tiền cho mẹ, và mẹ sẽ đánh em". Câu nói giải thích cho những vết thương chưa lành trên mặt Trang.

Trang ít nói chuyện với "người ta", cũng không biết người ta là ai. Chỉ biết đó là một người đàn ông sáng chở mẹ con Trang đến cꦛhỗ đi xin tiền, dặn Trang đứng một chỗ để tối đón về nhà trọ. Sau những lần Trang bị trộm túi tiền, ông này không đi đ🌞âu nữa, ngồi uống nước chè gần đấy.

Trang nhớ được một 🅠số địa danh: chợ Như Quỳnh, viện "linh tám", là những nơi em từng đến xin tiền; Cầu Bây, Thạch Bàn là chỗ "người ta" đưa hai mẹ con về ngủ; Chợ Sủi là nơi em bị chó cắn vào tay; Ngã Tư Sở là chỗ em bị bỏng chân vì pô xe máy. Thông tin duy nhất về tung tích mà Trang nhớ được là mì🐷nh đến từ Quảng Xương, Thanh Hóa.

Năm 2018, các Trung tâm bảo trợ xã hội của Hà Nội tiếp nhận tổng cộng 646 người. Nhiều người trong số đó cùng đến từ Quảng Xương, thừa nhận được thuê để đi xin tiền. Những mảnh trí nhớ rời rạc của cô bé sáu tuổi v🍌ề "người ta", và cái tên "Quảng Xương" gợi꧒ ý về một mô hình làm ăn có tổ chức đã kéo dài hàng thập niên.

Năm 2005, Ủy ban châu Âu viện trợ Việt Nam gần 7 triệu euro xây dựng một dự án đưa trẻ lang thang về nhà. Dự án sau đó phát hiện hàng trăm trẻ trong số này đến từ cùng một địa phương ở Thanh Hóa.

Điều tra của lực lượng chức năng khi ấy chỉ ra một phương thức làm ăn quy mô: "nhà thầu" ở các thành phố lớn về những làng quê nghèo, 🐽tuyển dụng những đứa trẻ lên thành phố làm nghề ăn xin.

Nhiều gia đình ký vào các tờ "hợp đồng" viết tay trong đó thỏa thuận việc đứa trẻ sẽ đi theo một cô chú nào đó lên thành phố "làm ăn". Chúng trở thành ăn xin chuyên nghiệp, được giao khoán định mức và có thể được đối đãi 🃏tốt nếu hoàn thành nhiệm vụ, hoặc bị đánh đập, bỏ đói nếu không đạt định mức.

Người đàn ông bế theo trẻ em đi xin trên đường phố Hà Nội. Ảnh: Reuters chụp năm 1994.

Mười lăm năm sau, báo cáo về người lang thang xin ăn của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Hà N𒀰ội năm 2018 vẫn viết về "người ta": "Xuất hiện đối tượng chăn dắt bảo kê chống đối, cản trở gây khó khăn cho lực lượng làm nhiệm vụ".

Chưa có một cuộc điều tra quy mô nào nhắm vào nhóm đối tꦏượng này. Ngành LĐTBXH nói chưa đủ năng lực tiến hành hoạt động điều tra.

Chân dung nhℱững người này chỉ hiện lên trong lời khai nhát gừng của những người được thu gom về trung tâm bảo trợ và hꦡình bóng thoắt ẩn hiện bên cạnh người ăn xin trên phố. Chỉ một điều được các bên khẳng định: họ tạo ra các mô hình làm ăn có tổ chức.

Buổi làm việc điển hình của một "công ty" có thể tìm thấy ở những địa điểm lý tưởng như Ngã Tư Sở, nơi mỗi ngày đêm, có khoảng một triệu lượt phương tiện đi qua.

Ngày 31 tháng 5 năm 2019, có năm người ăn xin cùng lúc hành nghề ở khu vực này. Ở cột đèn tín hiệu theo hꦡướng đi Tây Sơn và đường Láng, hai nam thanh niên kê túi nylon ngồi bệt. Họ mang bề ngoài của những người khuyết tật cả vận động và trí tuệ, cánh tay khoằm lại trước ngực, nụ cười ngờ nghệch. Một người thậm chí không điều khiển được cơ cổ, liên tục gục xuống rồi nâng lên hướng ánh mắt van xin về phía dòng người. Nhiều người qua đường chủ động tiến lại và đặt tiền vào chiếc mũ ngửa.

Một trong 5 người ăn xin ở Ngã tư Sở sáng 31/5/2019. Ảnh: Lam Trang.

Đối diện, người phụ nữ lớn tuổi len lỏi giữa dòng người chờ đèn đỏ. Mũ chìa ra, người ngồi xe xua tay lắc đầu, bà chuyển ngay sang người khác, không nài nỉ. Mỗi lần dừng đèn đỏ 76 giây, trong khoảng 20 người được hỏi, trung bình 3 đến 4 người sẽ cho tiền.

Những lúc đèn xanh, bà bỏ tiền trong mũ ra đếm rồi đổ hết vào một túi nylon treo trên cành cây. Chiếc💫 túi này được bỏ đó♋ một cách tự tin, không người trông.

Quá trưa, hai người thanh niên hội ngộ ở gầm cầu ăn cơm hộp. Một người vươn vai, bước chân nhanh nhẹn, tay đã hết khoèo, lên quán nước uống một chai bia, hút h𒐪ai điếu thuốc lào rồ🎉i sang đường, ngồi vào vị trí ban sáng.

Hai giờ chiều, hai người đàn ông lớn tuổi xuất hiện, một người mặc quần áo nâu sồng, một người khoác áo xanh công nhân đã bạc, cùng đội mũ tai bèo che gần hết mặt. Họ cũng cầm chiếc 💯mũ ngửa đi lại giữa dòng người.

Ba rưỡi chiều, cả 5 người đồng loạt tan ca. Một chiếc xe Wave đỗ lại ngã t🐬ư. Người phụ nữ ôm túi tiền, trèo🎶 lên xe, lẫn vào dòng người trên phố Tây Sơn. Hai thanh niên ngồi bên lề đường cũng nhanh chóng biến mất.

Hai người đàn ông lớn tuổi men theo vỉa hè đườn𝐆g Nguyễn Trãi hướng về đường Thượng Đình, vừa chạy vừa nhìn lại đằng sau. Họ leo lên chiếc xe máy đợi sẵn ở đầu ngõ 44 Thượng Đình. Một thanh niên cầm lái phóng vút v🦩ào con hẻm tối.

Ngày hôm sꦆau, vẫn năm người đó xuất hiện 🔯ở Ngã Tư Sở. Họ đứng, ngồi ở các vị trí và mặc những bộ quần áo giống hệt hôm trước.

Trời mưa, năm người tụm lại dưới gầm cầu✨ vượt, cùng bỏ tiền ra đếm, rôm rả cười𓆉 đùa. Hai thanh niên rũ bỏ vai khuyết tật. Họ châm thuốc hút, đùa nhau chạy quanh gầm cầu.

Chăn dắt ăn xin, cưỡng ép, bóc lột siêu lợi nhuận
 
 
Sự thay đổi của nam thiếu niên lúc xin tiền và nghỉ ngơi. Video: Lam Trang.

6h30 tối 1/6, sự xuất hiện của phóng viên ở Ngã Tư Sở suốt hai ngày đã bị nhận diện. Cả 5 người ăn xin lần lượt rút điện thoại di động ra nghe. Bốn người đàn ông nhận điện thoại trước, tỏa đi mỗi người một ngả. Người phụ nữ nhận điện thoại cuối cùng, sang đường.

Bà chủ động vào các ngõ cụt, rồi quay ra, lặp đi lặp lại nhiều lần. Được vài bước bà lại dừng nghe điện thoại. Sau cùng, bà bước ra đường 🌳Nguyễn Trãi, hai chiếc xe máy lao đến. Bà lên một xe do nam thanh niên mặc sơ mi đen, đeo khẩu trang cầm lái, chạy về hướng phố Thượng Đình.

Chiếc còn lại chặn đầu người viết bài. "Sao bọn mày đi theo bà già?" - người này hỏi, để nguyên khẩu 👍trang che mặt. "Đừng có xía mũi vào chuyện làm ăn của người khác. Không thì đừng trách". Chiếc xe lao đi. Biển số cả hai xe đều bị che một nửa.

"Bây giờ làm gì có ăn xin nào hành nghề tự do", Nguyễn Văn Hải, Đội trưởng Đội Trật tự xã hội lưu động số 1, phụ trách hoạt động thu gom ăn xin, không nghi ngờ gì về tính có tổ chức của các nhóm này. Các ăn xin vào Trung tâm đều thừa nhận có thỏa thuận trực tiếp với chủ hoặc thông qua người nhà, "không khác gì ông cai thầu đi tuyển thợ nề".

Ngã tư Xã Đàn - Lê Duẩn, 🌠sáng 6 tháng 3 năm 2019⛦, Trung tâm bảo trợ xã hội 1, TP Hà Nội thu gom 2 đối tượng ăn xin. Người phụ nữ giữ đứa bé trên đùi, trả lời Đội trật tự xã hội bằng giọng địa phương.

- Bà chủ thuê chị thế nào?
- Một tháng được 4 triệu rưởi, cuối tháng trả.
- Đứa trẻ con này có được trả tiền không?
- Cũng bằng mẹ.
- Mỗi ngày chị xin được bao nhiêu tiền?
- Sáng đi sớm được 1 triệu. Tháng làm 25 ngày.

Lê Thị Phượng, sinh năm 1986, đi xin tiền theo thỏa thuận với "bà chủ Nhung" mà Phượng từ chối tiết lộ thêm thông tin. Đây là lần thứ ba Phượng vào Trung tâm bảo trợ.

Trong bài toán kinh tế mà Lê Thị Phượng mô tả, tổng ✤doanh thu một tháng của đơn vị kinh doanh mẹ bồng con do cô này phụ trách có thể lên tới hàng chục triệu đồng. Ngoài thù lao đưa cho người trực tiếp hành nghề, thu nhập này được đem trang trải một chuỗi hoạt động nhằm bảo vệ đường dây.

"Một khi đã xác định việc chăn dắt là sinh kế, chúng sẽ có𓄧 hệ thống tổ chức rất tinh vi", ông Tô💙 Đức, Phó cục trưởng Cục bảo trợ xã hội, Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội khẳng định.

Ở địa điểm khác, huyện Đông Anh, Hà Nội, cũng trong tháng 3 năm 2019, Công an xã Mai Lâm lấy lời khai của Nguyễn Văn Tuấn, 17 tuổi, ngu🐷yên quán Quảng Xương, Thanh Hóa.

- Lý do anh Tuấn làm việc với cơ quan Công an?
- Tôi đang trực tại Quốc lộ 3 Mai Lâm, Công an mời tôi về làm việc.
- Anh Tuấn trực tại khu đất trống QL3 Mai Lâm để làm gì?
- Tôi ở đó để theo dõi xe của Trung tâm bảo trợ xã hội.
- Anh Tuấn theo dõi xe của Trung tâm để làm gì?
- Tôi được ông Nguyễn Mậu Lĩnh bảo tôi đến trực ở QL3 đầu đường của Trung tâm bảo trợ. Khi thấy xe của Trung tâm đi ra thì phải điện ngay cho ông Lĩnh biết.
- Ông Lĩnh trả cho anh Tuấn bao nhiêu tiền?
- Tôi làm thuê cho ông Lĩnh nhận lương theo tháng, mỗi tháng từ 3- 4 triệu đồng.

Nhân vật "ông Lĩnh" đã tắt điện thoại ngay khi Tuấn bị tạm giữ. Những🍸 người như anh ta, đi xe không biển số lả🌄ng vảng nhòm ngó xung quanh Trung tâm đã xuất hiện vài năm nay.

"Mỗi lần ôtô của cơ quan rời khỏi cổng vào nội thành, y rằng các đồng nghiệp trực hiện trườ✨ng gọi điện về báo, có người đến đèo người ăn xin đi mất", Đội trưởng Nguyễn Văn Hải nói.

Các Đội trật tự xã hội lưu động được thành lập để thu gom người lang thang xin ăn trên địa bàn Hà Nội. Nhân lực mỏng, trung bình, mỗi nhân viên của Đội 1 quản lý một quận, huyện. Tấm bảng mica trắng treo trên tường văn phòng Đội 1 ghi tên cán bộ, 🔯3 ca đi khảo sát từ 7 giờ đến 22 giờ, đánh dấu kín cả thứ Bảy và Chủ Nhật.

Các viên chức này phải đối mặt với một cỗ máy được tổ chức cẩn mật. Đó là điều họ luôn hình dung, 🃏dù chưa bao giờ hiểu đư꧙ợc hệ thống đang chống lại mình hoạt động chính xác ra sao, do ai điều khiển.

Phó cục trưởng Tô Đức nhận định, việc thường xuyên di chuyển, thay đổi địa bàn của nhóm người này là trở ngại lớn nhất cho công tác phát hiện, điều tra. Các đường dây không có địa bàn, tần suất và địa điểm hoạt động cố định, họ thường ở những điểm giáp ranh các quận huyện, tỉnh thành để tránh sự phát hiện.

Một người già ăn xin trước cửa phủ Tây Hồ, Hà Nội. Ảnh: Reuters.

Trương Tuấn Anh, Đội trưởng đội trật tự số 4 gặp những kẻ bảo kê lần đầu tiên vào hơn một năm trước, ở cổng chợ Nghệ, Sơn Tây. Ô🉐ng Trần Công Khi,💟 82 tuổi, quê Quảng Xương, Thanh Hóa đang đi xin tiền thì bị Đội trật tự số 4 ghi hình. Ông Khi từng vào Trung tâm bảo trợ 6 tháng trước.

Tuấn Anh tiến lại gần ông Khi, hai chiếc xe máy bên đường lao đến chặnꦰ trước mặt. Hai thanh niên tay cầm cờ lê và một người phụ nữ trung niên đẫy đà son phấn bước xuống xe. Người phụ nữ sấn sổ giằng tay ông Khi ༒khỏi Đội trưởng Tuấn Anh. Một trong hai thanh niên dúi nắm đấm vào vai anh.

"Ai cho chúng mày bắt bố tao? Hôm nay tao thách mày mang được bố tao về 𒅌đấy đấy", người phụ nữ tay chống nạnh, miệng hô hoán "làng nước ra đây mà xem". Ông Khi chỉ cúi mặt, im lặng. Cái ✱túi tiền đã nằm gọn trong tay cô "con gái".

Người của Trung tâm không được phép dùng vũ lực, đành nhìn đám "con cháu" chở ông Khi đi. Mọi chuyện🦩 diễn ra trong vài phút. Khi những tiểu thương tron🔜g chợ đổ ra xem, hai chiếc xe máy che biển số đã khuất dạng.

Lần đầu gặp đám anh chị, người của đội ai cũng sợ. Giờ họ quen với việc những thành p🅺hần "người thân" này đập cửa xe đòi người, hoặc theo xe về tận Trung tâm. Họ trèo cổn▨g, vào trong la ó đòi "bố mẹ, anh em, ông bà".

Nhóm người này sẽ có một câu cửa miệng: "Tao bị SIDA, tao🍨 đang chán sống, thả người của tao ra ngay". Đây không hẳn là một lời đe dọa suông.

Mùa hè năm 2012, trong một đêm tập trung 3 người hát rong xin ăn ở hồ 𓆉Linh Đàm, Nguyễn Văn Hải bị một cô gái trong nhóm cắn xước bắp tay. Chàng ca sĩ bạn trai của cô, nghiện ma túy lâu năm, dương tính với HIV.

Thời gian đợi kết quả là q⛎uãng thời gian nặng nề nhất trong đời anh cán bộ Trật tự 26 tuổi vừa lập gia đình. Tháng chín năm ấy, kết quả xét nghiệ🍸m được trả về, hai mẫu máu đều âm tính với HIV. Đội trật tự của Hải từng 5 lần trải qua việc này.

"Kể cả trường hợp có sự thỏa thuận giữa đôi bên, về bản chất, vẫn là một sự bóc lột và lừa dối xã hội" - ông Nguyễn Minh Thuyết - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội nói. Người đi ăn xin tự do, nếu không vì chịu một hình thức khống chế nhất định, sẽ không có lý do gì phải chia sẻ lợi nhuận với người khác.

Các hình thức "khống chế" bằng vũ lực như lời khai từ nhiều nhân chứng không phải yếu tố duy nhất cấu thành tội phạm. Trong Nghị định thư Palermo của Liên Hợ༒p Quốc, được Chính phủ Việt Nam phê duyệt năm 2012, hành vi "tuyển dụng, vận chuyển, chuyển giao, che giấu hoặc tiếp nhận trẻ em cho mục đích lao động cưỡng bức", bất kể có vũ lực hay không, cũng bị coi là mua bán trẻ em.

Trong nghiên cứu Mua bán trẻ em trai tại Việt Nam của Tổ chức di cư Quốc tế năm 2012, nhận thức về hành vi mua bán trẻ em để cưỡng bức lao động với ngay cả♐ các cán bộ quản lý địa phương cũng khá mờ nhạt. Hầu hết người được phỏng vấn không coi đó là "mua bán người", khi quan niệm rằng mua bán phải có giao dịch bằng tiền, mà chỉ gọi đó là hành vi "bóc lột lao động", đặc biệt khi người tham gia "tự nguyện" với mục 🍰tiêu "phụ giúp gia đình".

"Tôi thì tôi nghĩ nó là bị bóc lột thô♍i bởi... gia đình trẻ đã có hợp đồng lao động miệng với người chủ rồi, nhưng mà ông chủ bắt trẻ phải lao động quá sức" - nghiên cứu trích l♏ời một cán bộ cấp xã ở Bắc Giang.

"Đã đến lúc cần phải hình sự hóa hành vi này", ông♑ Nguyễn Minh Thuyết khuyến nghị. Nhưng đại diện Cục Bảo trợ xã hội của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội e ngại việc bổ sung tội danh này chưa thể làm ngay được , "sẽ phải đợi một thời gian rất dài".

Đứa trẻ ăn xin ngủ trên đường phố TP HCM.

"Chả thấy mẹ lên. Mấy bữa nay rồi mà chả thấy mẹ lên", Trang nhắc đến mẹ, lấy cánh tay chùi nhẹ đôi mắt sưng. Hơn một tháng đã qua, không ai lên trung tâ🥀m tìm nhận đứa bé này. Những cuộc trò chuyện và nhiều thứ bánh kẹo đã được các cán bộ huy động tới, "cháu ở Quảng Xương, Thanh Hóa" là thông tin duy nhất họ nhận được.

Trang nhớ cánh đồng thuốc lào của bà ngoại ở quê. Trang muốn được ở𒆙 nhà mới, được rúc vào nách mẹ ngủ. Nhưng con bé cũng ậm ờ,🥂 nửa không muốn về. Con bé bảo thích ở đây, vì được uống sữa, ăn dưa hấu. "Với cả em về, mẹ lại mang em lên".

Bài: Lam Trang
Ảnh: Lam Trang,
Stephen McGrath, Huy Khâm/Reuters