-
Kết thúc phiên chất vấn Bộ trưởng Công Thương vẫn còn 43 đại biểu chưa đặt câu h💎ỏi. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị các đại biểu gửi câu hỏi, để Bộ Công Thương trả🎃 lời bằng văn bản.
-
Dự kiến tháng này ban hành nghị định sửa đổi về xuất khẩu gạo
Bà Nguyễn Thị Kim Anh, Ủy viên thường trực Ủy ban Kho🎃a học, môi trường và khoa học, chất vấn việc sửa Nghị định 107 về xuất khẩu gạo để tăng cạnh tranh cho hạt gạo Việt khi xuất đi.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên, dự thảo Nghị định 107 được cơ quan này tích cực xây dựng một năm qua, hiện trong quá trình xin ý kiến các thành viên Chính phủ để h♛o✅àn thiện. Dự kiến trong tháng này nghị định mới sẽ được ban hành.
Ông Diên cho ha♋y sẽ thay đổi chế độ báo cáo, thống kê hợp đồng xuất khẩu theo hướng răn đe để khắc phục tình trạng thương nhân không báo cáo. Vừa qua có tình trạng doanh nghiệp xuất khẩu c🧸hào thầu giá thấp, họ không báo cáo thì Bộ không thể biết. Sửa quy định này để tăng trách nhiệm, răn đe thương nhân xuất khẩu.
Dự thảo nghị định mới cũng sửa quy địnhജ tăng hậu kiểm doanh nghiệp s🎃au khi họ được giấy phép. Cùng đó, tăng phối hợp các bộ ngành trong xuất khẩu gạo; quy định xây dựng thương hiệu gạo Việt Nam và doanh nghiệp thực hiện nghiệp vụ ủy thác xuất khẩu gạo phải có giấy chứng nhận.
-
8h45
Quy định về thương mại điện tử ở Việt Nam đi sau các nước
Tham gia làm rõ thêm một số vấn đề, Phó thủ tướng T𝔍rần Hồng Hà nói thương mại điện tử là xu thế t🐷ất yếu, sẽ thay thế dần có các chợ truyền thống trong tương lai. Ở Mỹ mô hình này tăng đến 35%, trong khi Việt Nam cũng là 25%.
Phó thủ tướng thừ𓄧a nhận🍸 thiết chế quản lý thương mại điện tử ở Việt Nam còn chậm so với một số nước, song Chính phủ đã nỗ lực để ban hành các văn bản quản lý nội dung này, trong đó có Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Luật Giao dịch điện tử và nhiều nghị định.
Ông Hà cho r♉ằng đã có nhiều luật, nhưng quanꦛ trọng là làm sao phải có sự thống nhất trong quản lý, nhất là công tác thực thi, tích hợp các chính sách ở trong từng văn bản một cách phù hợp.
Ông Trần Hồng Hà cho biết thời gian tới Chính phủ sẽ tiếp tục thể chế, cụ thể hóa cá𓆉c quy định của luật bằng các nghị định để đảm bảo quản lý chặt chẽ thương mại điện tử, bảo vệ dữ liệu cá nhân và vấn đề hàng giả, hàng nhái, quản𓆏g cáo sai sự thật trên không gian mạng.
-
Sửa luật để buộc doanh nghiệp FDI liên kết với đơn vị trong nước
Bà Hồ Thị Kim Ngân, Giám đốc Sở Tư pháp tỉnh🥃 Bắc Kạn lo ngại trước tình trạng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ chưa kịp lớn, chưa đủ sức cạnh tranh trước làn sóng đầu tư của các tập đoàn toàn cầu, trong khi chính sách hỗ trợ có mà doanh nghiệp không thể tiếp cận.
Đáp lại, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho rằng, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt🍨 Nam bao giờ họ cũng muốn tìm đối tác công nghiệp hỗ trợ cùng "hệ" với họ, về tiêu chuẩn sản phẩm, môi trường, giá cạnh tranh... trong khi doanh nghiệp Việt sức khoẻ yếu.
Muốn giành lại thị phần cho doanh nghiệp trong nước, ông Diên nói phải rà ♚lại chính sách để họ hấp thụ được. Các địa phương phải giành điều kiện thuận lợi nhất giúp doanh nghiệp có mặt bằng, hạ tầng, hỗ trợ về vốn, đào tạo nhân lực... Cuối cùng, ông cho rằng, phải🍃 sửa Luật Đầu tư, các luật liên quan để có cơ chế ràng buộc doanh nghiệp FDI liên kết, chia sẻ với các đơn vị trong nước, thay vì khuyến khích như hiện nay.
-
8h25
Bộ Công Thương ủng hộ sửa luật để quản lý thuốc lá điện tử
Đại biểu Nguyễn Anh Trí, nguyên Viện trưởng huyết học - truyền máu Trung ương, tranh luận về vấn đề quản lý thuốc lá điện tử, đề nghị Bộ trưởng Diên cho biết về các biện pháp phòng, chống buôn lậu và cách lấp khoảng trống pháp lý về thuốc lá ✱mới hiện nay. Ông Trí nêu nghi vấn liệu việc đẩy lùi thuốc lá mới liệu có hiệu quả bởi tỉ lệ sử dụng ngày càng nhiều, kể cả tình trạng buôn bán.
Trả lời, Bộ trưởng Diên khẳng định từ trước đến giờ ꧒Bộ Công Thương luôn nhất quán quan điểm là cần bảo vệ sức khỏe người dân. Từ đó, Bộ đề nghị Chính phủ dừng thông qua Nghị định về thuốc lá thế hệ mới cho đến khi Bộ Y tế có đánh giá chính thức về tác hại của sản phẩm n👍ày.
Theo ô๊ng Diên, việc Bộ Công Thương làm Nghị định là trách🍷 nhiệm, "theo chỉ đạo của Chính phủ", căn cứ vào Luật Phòng chống tác hại thuốc lá chứ không phải "Bộ Công Thương thích làm việc đó". Khi Bộ đang làm Nghị định thì có ý kiến của Bộ Y tế nên đã dừng và được Thủ tướng chấp nhận.
"Nếu Bộ Y tế khẳng định thuốc lá mới có hại♑ cho sức khỏe đến mức cần phải cấm thì Bộ Công thương sẽ ủng hộ cần sớm sửa đổi quy định pháp luật liên quan ꦦđể sản phẩm này không được lưu hành", ông Diên nhấn mạnh.
Một lần nữa nhắc lại thông tin đã nói chiều qua, ông Diên cho hay thuốc lá điện tử hiện còn nhiều khoảng trống pháp lý và đến nay Việt Nam chưa cấp phép cho đơn꧂ vị nào bán mặt hàng này🙈. Bộ còn ൩ch🐭ỉ đạo quản lý thị trường xử lý nghiêm hành vi buôn bán và đã có vụ chuyển sang để điều tra.
-
Vì sao nhiều sản phẩm công nghiệp hỗ trợ đạt tỷ trọng thấp
Trước khi trả lời các câu hỏi của đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên nói tối qua mới có thời gian "đọc lại nhiều lần" các câu hỏi của hơn 30 đại biểu, 4 người tranh luận chiều qua, để hiểu được hết ý. Ông mong được thông cảm vì "nhiề🐎u phần trả lời chưa đúng, chưa trúng, chưa hết, thậm chí vượt nội dung đại biểu yêu cầu".
Đặt vấn đề cuối phiên chất vấn ngày 4/6, ông Trần Văn Tiến, Phó đoàn chuyên trách tỉnh Vĩnh Phúc đề nghị Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết kết quả thực hiện mục tiêu chương trình hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ. "Giải pháp của Bộ từ nay đến năm 2025 để đạt được mục tiêu đáp ứng 65🍷 % nhu cầu sản xuất nội địa?", ông hỏi.
Trả lời, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho hay khi triển khai thực hiện Quyết định 68 về hỗ trợ công nghiệp hỗ trợ, Bộ😼 này tập trung vào các lĩnh vực như linh kiện phụ tùng máy móc thiết bị, công nghiệp hỗ trợ dệt may, da giày và công nghệ cao.
Sau 6 năm thực hiện với mục tiêu đạt 45% trở lên cho nhu cầu sản xuất nội địa, thì linh kiện x🅰e máy đáp ứng được 85-90%, linh kiện sản xuất ôtô là 15-40% ( tùy chủng loại xe); 40-60% máy nông nghiệp; còn ngành dệt may, da giày là 40-45%.
Tuy vậy, một số sản phẩm công nghiệp đạt thấp, nh♓ư công nghệ cao mới đáp ứng được 10%. Ông Diên cho rằng kết quả này góp phần giảm dần sự phụ thuộc lin🌞h kiện bên ngoài, cơ cấu lại ngành công nghiệp chủ lực.
ඣNguyên nhân sản phẩm công nghiệp thấp, chưa đạt mục tiêu, theo ông Diên, do nguồn lực hỗ trợ Nhầ nước hạn chế, khó tiếp cận. Chính sách thu hút FDI chưa liên kết, ràng buộc với doanh nghiệp trong nước. Cùng đó, công nghiệp cơ khí khó thu hút vì cần vốn lớn, thị trường hẹp, khả năng cạnh tranh với các đối tác phát triển khó khăn. Sự💙 phối hợp giữa các địa phương chưa tốt, nên chính sách "có nhưng khó tiếp cận".
Ô♑ng Diên cho rằng, cần hoàn thiện đồng bộ chính sách, trong đó xây dựng Luật 💖Công nghiệp trọng điểm, phối hợp chặt chẽ trung ương, địa phương và doanh nghiệp.
"Chúng ta cần bố trí đủ nguồn lực cho cô꧑ng nghiệp hỗ trợ tới 2025, đào tạo cung cấp nguồn nhân lực hỗ trợ doanh nghiệp, để ngành công nghiệp hỗ trợ đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại", ông nói.
Trả lời câu hỏi của đại biểu Trần Nhị Hà, Phó ban Dân nguyện về tận dụng cơ hội 16 FTA đem lại, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nói "cần thời gian để thực hi🍃ện lộ trình này". Ông cho hay, ngoài các thị trường truyền thống, cơ quan này đang mở rộng ra nhiều thị trường xuất khẩu mới như Bangladesh, Ấn Độ, Pakistan... đây là những thị trường tiềm năng, với quy mô dân số 2 tỷ người, trong đó ꧂500-600 triệu người có thu nhập trung bình cao.
Cùng đó, tiêu chuẩn hàng vào các thị ܫtrường này không quá khắt khe, họ cũng có nhu cầu lớn về nhóm hàng tiêu dùng, lương thực mà Việt Nam có thế mạnh; chi phí logistics hợp lý... tạo thêm cạnh tranh cho hàng Việt.
"Hàng Việt Nam vào được các🌟 thị trường này sẽ mở ra cơ hội tìm kiếm nơi tiêu thụ hàng hóa lớn", ông nói.
Về giải pháp thúc đẩy các thị trường này, Bộ trưởng Diên nói vẫn là hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận🦩 thị trường; đẩy mạnh đàm phán ký kết hiệp định thư💝ơng mại...
-
8h05
Dữ liệu cá nhân lộ lọt có thể khiến 'người khác tiêu tiền của mình'
Trả lời về công tác bảo vệ dữ liệu cá nhân, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng đây là tài sản quan trọng nhất của người dân. "Danh tính, họ tên, địa chỉ, số điện thoại, email, thẻ tín dụng khi lộ lọt, có thể khiến người khác mạo danh và tiêu tiền của chúng ta mà ta kh🍷ông biết", ông Hùng cảnh báo.
Bộ trưởng Hùng nói thời gian qua, dữ liệu cá nhân được thu thập và xử lý ngày càng nhiều nhưng đi kèm là nguy cơ lộ lọt thông tin, nhất là lĩnh vực th༒ương mại điện tử và nhiều ngành khác. Chính phủ đã ban hành nghị định bảo vệ dữ liệu cá nhân, trong đó quy định các bộ, ngành phải tự quản lý dữ liệu cá nhân trong lĩnh vực của 🦋mình.
♛Chính phủ cũng xây dựng luật bảo vệ dữ liệu cá nhân; xây dựng quy định đảm bảo an toàn cho hệ thống lưu trữ và an toàn dữ liệu. Thủ tướng đã chỉ đạo địa phương 💙lập quy trình đảm bảo an toàn thông tin, trongꦓ đó thương mại điện tử là lĩnh vực quan trọng để bảo vệ người dân.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã triển khai hệ sinh thái tín nhiệm mạng, đánh giá xác nhận website đảm bảo an toàn thông tin mạng và gắn mác chính hiệu 💧cho 5.000 web🐓site chính thống và công bố các trang lừa đảo. Bộ th🔥iết kế công cụ hỗ trợ người dân kiểm tra máy tính, điện thoại có b💃ị nhiễm mã độc không, thông tin cá nhân có bị lộ lọt, website có phải lừa đảo không.
"Bộ đã thanh tra, kiểm tra về bảo vệ dữ liệu cá nhân và xử phạt doanh nghi🔜ệp vi phạm. Bộ sẽ phối hợp Bộ Công Thương để xử lý trên sàn thương mại điện tử", ông Hùng nói.
-
8h00
Không thể quản lý hàng triệu sản phẩm thương mại điện tử bằng sức người
Trước khi Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên trả lời tiếp chất vấn sáng nay, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn mời Bộ trưởng Thông tin & Truyền t꧟hông Nguyễn Mạnh Hùng làm rõ một số vấn đề đại biểu quan tâm về quản lý Nhà nước trên không gian mạng. Ông Hùng cũng làm rõ việc ứng dụng công nghệ số trong quản lý thương mại điện tử, kinh doanh trên mạng.
Trả lời chất vấn của đại biểu về quản lý trên các sàn thương mại điện tử, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng thừa nhận những nạn hàngꦿ giả, hàng nhái và quảng cáo sai sự thật cũng là mặt trái của công nghệ.
Cách tốt nhất là dùng công nghệ để xử lý. Tuy nhiên, ông cho rằng việc đầu tư phát triển công cụ quản lý trên không gian mạng còn thiếu. Quản lý không gian mạng cần thể chế số, công cụ số và con người số tức là kỹ năng cho ไngười 🔯dân. Sàn thương mại điện tử đang phát triển rất nhanh, lên tới 30% năm, trong khi thể chế số, công cụ số, và kỹ năng số đang theo sau.
"Sàn thương mại điện tử có hàng triệu sản phẩm, hàng triệu quảng cáo, nên không thể dùng sức người để quản lý mà phải dùng công nghệ", ông Hùng nói. Với việc công nghệ số phát triển, ông Hùng cho rằng đây là cơ hội để quản lý toàn diện, giám sát, phát hiện sớm vấn đề, cảnh báo các dấu hiệu bꦕất thường.
Ông lấy ví dụ, cơ quan quản lý có thể phát triển phần mềm để phát hiện quảng cáo sai sự thật; hàng giả, hàng nhái trên không gian mạng. Nền tảng s🍨ố, sàn thương mại điện tử cũng có thể phát triển AI để rà quét tài khoản, nguồn q🌟uảng cáo vi phạm.
Theo người đứng đầu ngành thông tin truyền thông, Việt Nam thuận lợi là có nhiều doanh nghiệp công nghệ xuất sắc có thể viết các phần mềm này. Bộ Thông tin và Truy♔ền thông có thể giúp Bộ Công Thương quản lý môi trường số sàn thương mại điện tử. Song, ông Hùng đề nghị Quốc hội🍬 quan tâm, tăng đầu tư phát triển công nghệ số để quản lý thương mại điện tử và không gian mạng.
-
Cách nào để Việt Nam tận dụng các FTA, mở rộng thị trường xuất khẩu?
Cuối phiên chất vấn Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên chiều qu🎉a, bà Trần Nhị Hà, Phó ban Dân nguyện, đặt vấn đề hiện Việt Nam tham gia 16 hiệp định thương mại tự do, nhưng việc thực thi các chính sách để tối đa hóa lợi ích, mở rộng thị trường mới vẫn nhiều bất cập. "Những chính sách cụ thể nào để tận dụng cơ hội từ các FTA, để doanh nghiệp Việt mở rộng thị trường xuất khẩu? Doanh nghiệp Việt tận dụng được cơ hội gì từ các FTA này", bà hỏi.
Trong khi đó, đại biểꦬu Phạm Trọng Ng🦂hĩa, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Xã hội chất vấn "làm thế nào để tăng tính chống chịu của nền kinh tế, phát huy thị trường nội địa 100 triệu dân?".