Mỗi mùa tuyển sinh việc lo trường cho con trở thành nỗi ám ảnh của nhiều phụ huynh có con học 😼các cấp. Nhìn "căn bệnh nan y" bao năm rồi chưa chữa nổi tôi thấy mà xót xa. Là người cha có con đã qua tuổi học trò, tôi có vài ý kiến muốn đóng góp cho giáo dục ﷽nước nhà:
Mở rộng số lượng các trường chuyên, trường công lập chất lượng cao, để đáp ứng hết nhu cầu của học sinh hiện tại là một điều rất khó vì còn phụ thuộc vào nguồn lực của địa phương (cả về ngân sách và nhân sự), chưa nói tới sự bình đẳng trong giáo dục như nhiều người phân tích. Ở các thành phố lớn tập trung nhiề🅘u nguồn lực, ngân sách dồi dào, học sinh cư trú đông, điều kiện kinh tế các gia đình cao, có thể còn dễ, nhưng các tỉnh thành nhỏ, tỉnh lẻ, học sinh phân tán, ngân sách hạn hẹp, việc mở rộng trường chuyên công lập là một điều hết sức khó khăn.
Với học sinh, các cháu học trường chuyên nhưng nhà xa, chi phí đi lại, ăn ở rất tốn kém, trong khi điều kiện gia đình hạn hẹp. Với địa phương, xây dựng, mở thêm trường phải đầu tư cơ sở vật chất lớn, thư viện, phòng thực nghiệm, ngoài khu giảng dạy phải có ký túc xá, không gian trường phải đẹp, khang trang, chưa nói tới đội ngũ giáo viên phải tuyển chọn chuyên môn, kèm theo chế độ đãi ngộ lương thưởng hấp dẫn... nên theo tôi trường chuyên nên giữ và phát triển theo điều kiện riêng của mỗi địa ♏phương.
Song song đó, các địa phương nên mở rộng mô hình lớp chọn ở mỗi trư🐼ờng từ cấp hai. Mô hình này đáp ứng yêu cầu phân loại tại chỗ rất phù hợp cho các e🧸m có năng lực ở mọi vùng, nhất là các em học giỏi nhưng điều kiện gia đình khó khăn. Mô hình này chi phí thấp nhưng hiệu quả cao (một số nơi đã triển khai rất lâu rồi nhưng chưa phát triển mạnh).
Con gái tôi, ngay từ tiểu học đã đạt giải Học sinh giỏi quốc gia, lên cấp hai con đạt giải Nhì Học sinh giỏi cấp tỉnh (vì không tổ chức thi quốc gia). Vào cấp ba, con không học trường chuyên vì sợ học lệch mà đăng ký vào lớp chọn của một๊ trường thường, nhưng vẫn đạt Học sinh giỏi quốc gia, là học sinh hiếm hoi có điểm thi tốt nghiệp môn Văn đạt điểm 10, Toán 9,5, dù con không𝓰 học thêm. Khi đi du học, con vào học chính khóa ngay mà không phải học dự bị tiếng Anh.
>> Con tôi trượt trường chuy෴ên nhưng đỗ đại học trường top
Bây giờ con gái của con cũng vừa học hết lớp 6, không học chuyên nhưng cũng là học sinh xuất sắc sáu năm liền, đoạt giải nhất gameshow về tiếng Anh tại TP HCM, giải Nhì toàn quốc năm 2ᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ꧙ᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚ022. Năm 2023, cháu được năm Huy chương Vàng trong cuộc thi World Scholar’s Cups và là một trong hai thí sinh nhí của Việt Nam thi quốc tế tại Thái Lan vào tháng 8 tới.
Như vậy, các bạn có thể thấy, không nhất thiết phải chạy đua bằng được vào chuyên công lập mới có thể thành công. Có thể cho con học lớp chọn ở các trường công lập hoặc nếu có điều kiện cho con học các trường dân lập quốc tế cũng đều là những lựa chọn rất tốt. Ngoài trường lớp, t💫hái độ học tập của các con cũng rất quan trọng để quyết định đến thành tích s𝓀au này. Muốn vậy, phụ huynh phải đặc biệt phải quan tâm, hỗ trợ con cái.
Hiện nay, tôi thấy đa phần phụ huynh định hướng cho con vào trường chuyên với mục đích là xuất ngoại, tỷ lệ này hiện tại các trường dân lập quốc tế và các lớp chọn của nhiều trường cấp ba cũng khá cao, không kém gì trường chuyên. Vì vậy, các bậc phụ huynh không nên nghĩ rằng chỉ trường chuyên mới là "thiên đường giáo dục" duy nhất cho các con.
Với học sinh cấp một, các cháu chủ yếu phát tri▨ển về thể chất, tinh thần, nên trường nào có không gian, môi trường thân thiện thì cho con vào học. Còn ở cấp hai và ba, hãy chọn cho con các trường có ưu tiên phân loại lớp theo năng lực của học sinh, không nên tạo áp lực hoặc so sách giữa các con trong học tập. Chỉ chạy đua vào trường chuyên khi các con có sở trường đặc biệt nào đó và thực sự cảm thấy thoải mái. Như vậy, tôi tin xã hội sẽ giảm đi áp lực chọn trường lớp, cùng nhau góp phần chữa lành căn bệnh "nỗi ám ảnh mùa tuyển sinh".
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.