Vấn đề vô sinh hiếm muộn ả🦂nh hưởng tới khoảng 15% cặp vợ chồng🐷. Việc lựa chọn thực phẩm và thay đổi lối sống có thể góp phần làm tăng khả năng sinh con. Dưới đây là những mẹo ăn uống giúp thúc đẩy khả năng sinh con và mang thai nhanh hơn:
Thực phẩm giàu chất oxy hóa
Chất chống oxy hóa ví dụ folate (vitamin B9) và kẽm có thể giúp cải thiện khả n💜ăng sinh sản cho cả nam và nữ𒐪. Lý do là gốc tự do trong cơ thể phá hủy tế bào tinh trùng và trứng, chất chống oxy hóa sẽ làm bất hoạt các gốc này.
Một nghiên cứu vào năm 2012 trên nam giới trẻ tuổi và trưởng thành phát hiện ăn 75 g quả óc chó giàu chất chống oxy hóa một ngày giúp tăng chất lượng tinh trùng. Một nghiên cứu khác trên 232 phụ nữ cho thấy tăng folate nạp vào giúp tăng tỷ lệ đậu thai tự𒉰 nhiên và si⭕nh con thành công. Tuy nhiên, chưa rõ nạp bao nhiêu chất chống oxy hóa sẽ giúp hoặc không ảnh hưởng tới khả năng sinh đẻ.
Các loại hoa quả, rau xanh, hạt và ngũ c🍰ốc giàu chất chống oxy hóa có lợi như vitamin C và E, folate, beta carotene và lutein (chất giúp chống lại các tổn thương do gốc tự do gây ra trên da).
Ăn sáng nhiều hơn
Ăn một🦋 bữa sáng đầy đủ có thể giúp chị em cải thiện vấn đề sinh con. Một nghiên cứu cho thấy ăn nhiều hơn trong bữa sáng có thể 🐟cải thiện nội tiết trong hội chứng buồng trứng đa nang, một trong những nguyên nhân chính gây vô sinh.
Với phụ nữ có cân nặng vừa phải và mắc hội chứng này, phần lớn calo nạp vào bữa sáng giúpღ giảm 8% lượng insulin và 50% lượng testosterone. Lý do là insulin hoặc testosterone cao có thể góp phần gây vô sinh.
Ở ꦜgiai đoạn cuối nghiên cứu, người ănඣ sáng nhiều thì có khả năng rụng trứng nhiều hơn so với những người ăn sáng ít và ăn tối nhiều. Tuy nhiên, chị em tránh tăng khẩu phần bữa sáng mà không giảm bữa tối, do có thể gây tăng cân.
Tránh chất béo chuyển hóa
Ăn chất béo lành mạnh mỗi ngày giúp tăng khả năng sinh con và sức khỏe tổng thể. Chất béo chuyển hóa có thể làm tăng nguy cơ vô si🍎nh do rối loạn rụng trứng, tác động tiêu cực tới độ nဣhạy insulin.
Chất béo chuyển hóa thường thấy trong dầ♔u thực vật hydro hóa và thường có trong một số loại bơ thực vật, thực phẩm chiên, các sản🎉 phẩm qua chế biến và đồ nước. Dầu thực vật hydro hóa là loại dầu được chế biến ở nhiệt độ và áp suất cao, thêm hydro ở nhiệt độ cao nhất để bảo quản trong thời gian dài.
Các nghiên🍨 cứu chỉ ra chế độ ăn nhiều chất béo chuyển hóa và ít 🥀chất béo không bão hòa liên quan tới tình trạng vô sinh ở nam và nữ.
Giảm carb
Kế hoạch ăn uống ít carb (một trong ba chất cuꦰng cấp năng lượng chính) thường được khuyến nghị cho phụ nữ mắc buồng trứng đa nang. Chế độ này có thể giúp duy trì cân nặng hợp lý, giảm nồng độ insulin, khuyến khích giảm béo, giúp kinh nguyệt đều đặn.
Ăn ít carb tinh chế hơn
Mọi ngườ🌟i cũng cần chú ý về loại carb. Carb tinh chế gồm thực phẩm và đồ uống có đường, ngũ cốc được chế biến, bao gồm 🗹mì ống trắng, bánh mì và gạo. Những carb này được hấp thụ rất nhanh, khiến đường trong máu và insulin tăng đột biến. Carb tinh chế cũng khiến chỉ số đường huyết (GI) cao.
Insulin có cấu tạo tương tự với hormone buồng trứng. Khi insulin tăng cao liꦏê♛n tục, cơ thể sản xuất ít hormone buồng trứng hơn vì cho rằng không cần thiết, khiến trứng không trưởng thành và rụng xuống. Trong khi đó, hội chứng buồng trứng đa nang liên quan mức insulin cao, carb tinh chế có thể làm cho hội chứng này trở nặng.
Tăng chất xơ
Chất xơ ꦡgiúp cơ thể loại bỏ các hormone dư thừa và🎀 giữ cho đường máu ổn định. Một số loại chất xơ có thể giúp loại bỏ lượng estrogen dư thừa thông qua đường ruột.
Nghiên cứu từ năm 2009 về mối quan hệ giữa chất xơ hòa tan với hàm lượng estrogen và progesterone thấp. Chất xơ hòa tan có trong các loại thực phẩm như bơ, khoai lang, yến mạch và trái cây, liên quan tới nồng độ estrogen thấp. Ví dụ ngũ cốc nguyên hạt, trái cây, rau và đậu, lượng khuyến nghị hàng ngày là 25 g đối với nữ và 31 g đối với nam. Ăn thêm 10 g chất xơ ngũ cốc mỗi ngày giúp giả👍m 44% nguy cơ vô sinh do rụng trứng ở phụ nữ trên 32 tuổi.
Tuy nhiên, các bằng chứng chưa rõ ràng. Một nghiên cứu khác trên 250 phụ nữ 18-44 tuổꦅi, cho thấy tăng 5 g chất xơ mỗi ngày sẽ làm giảm nồng độ hormone, xác suất không rụng trứng cao hơn. C💖ách tốt nhất là hỏi ý kiến bác sĩ về việc tăng lượng chất xơ nạp vào.
Đổi nguồn protein
Việc thay thế một số protein động vật (ví dụ thịt và trứng) bằng các nguồn protein thực vật (ví dụ🔯 đậu, các loại hạt) cũng giúp giảm nguy cơ vô sinh. Một nghiên cứu cho thấy khi 5% tổng lượng calo từ protein thực vật, nguy cơ vô sinh do rối loạn rụng trứng giảm hơn 50%. Nghiên cứu khác vào năm 2018 kết luận rằng ăn nhiều cá hơn có thể tăng xác suất sinh con sau điều trị vô sinh. Vì vậy, chị em cân nhắc thay thế một số protein trong chế độ ăn bằng protein từ rau, đậu, đậu lăng, các loại hạt và cá có hàm lượng thủy ngân thấp.
Bổ sung vitamin tổng hợp
Chị em uống vitamin tổng hợp có thể giảm nguy cơ vô sinh do rối loạn rụng trứng. Ước tính, chị em có thể giảm 20% nguy cơ vô sinh do rối loạn rụng trứng nếu ෴uống 3 loại vitamin tổng hợp trở lên mỗi tuần. Lý do l♐à các vi chất dinh dưỡng có trong vitamin đóng vai trò thiết yếu trong vấn đề sinh sản.
Với phụ nữ đang cố gắng mang thai, một loại vitamin tổng hợp chứa folate có thể mang lại nhiều lợi ích. Do đó, hãy hỏi bá꧅c sĩ về các viên vitamin tổng hợp bổ sung giúp nhanh chóng mang thai.
Chi Lê (Theo Healthline)