"Tôi vẫn hay nói với con rằng: 'Con cần kiếm được học bổng và bố sẽ hỗ trợ phần còn lại. Nếu con đủ giỏi thì 🍃hãy đi du học, còn nếu không thì học trong nước cũng chẳng sao cả. Bố cũng học ๊đại học trong nước mà vẫn ổn đấy thôi'.
Với tôi, du học cũng được🐲 coi như một khoản đầu tư cho tương lai. Đi du học là để có thể kiếm việc làm hoặc định cư🅰 ở nước ngoài, chứ nếu học xong lại quay về Việt Nam tìm việc thì khả năng chưa chắc đã cạnh tranh được với các bạn sinh viên học tốt ở trong nước. Khoản đầu tư như vậy sẽ rất uổng và không bao giờ hoàn vốn được.
Thế nên, thay vì đổ tiền cho con đi du học, tôi thà đầu tư khoản tiền đó để con học thêm ngoại ngữ, học và thi lấy các chứng chỉ chuyên nghiệp như ACCA, Google, Microsoft... còn có giá trị và ý nghĩa hơn nhiều. Ngoài ra, số tiền còn dư từ việc học trong nước, t💧ôi có thể cho con mua xe, đi du lịch nước ngoài thoải 🌠mái để mở mang tầm nhìn.
>> Những du học sinh đầu tư tiền mua trải nghiệm
Tôi biết có những gia đình đầu tư hàng tỷ bạc cho con đi du họ👍c trời Tây. Nhưng sau khi học xong, các cháu lại về nước xin việc, rồi vào làm viên chức, công chức cấp thấp, hoặc làm các công việ꧒c đơn giản, lương thấp trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tôi tự nhủ: đi làm như thế thì có khi cả đời họ cũng không hoàn lại được vốn du học.
Với những gia đình cho con đi du học để về nối nghiệp thì tôi không dám ý kiến. Nhưng thực sự số này cũng rất ít, may ra cả ngàn, ဣcả vạn người mới có một. Trong khi đó, kinh doanh ở Việt Nam không phải là một công việc dễ dàng, chỉ cần đi học trời Tây hay đọc sách nước ngoài là có thể làm được. Nó yêu cầu bản thân mỗi người phải tinh ranh, nhanh nhạy, biết tận dụng các mối quan hệ này nọ, và phải am hiểu thị trườnജg trong nước... Muốn được vậy, nếu không đi lên từ cơ sở, thực tiễn, chắc chắn bạn sẽ không cách gì quản nổi.
Thế nên, lời khuyên của tôi dành cho các bạn trẻ là đừng ảo tưởng về con đường du học nước ngoài. Đừng chỉ nhìn những cậu ấm, cô chiêu đi Tây du học rồi khoe lên mạng về cuộc sống sang chảnh, tiêu pha bạt mạng. Phần nhiều trong số họ được gia đình chu cấp toàn bộ, chỉ giỏi tiêu tiền ❀của bố mẹ chứ làm ra tiền thì vô cùng khó".
Đó là quan điểm của độc giả Fool trong bài viết "Nhiều gia đình Trung Quốc hết tiền nuôi c🀅on du học". Ngày càng nhiều sinh viên Trung Quốc nói gia đình gặp khó khăn kinh tế, không thể chu cấp. Khảo sát của công ty du học New Oriental Education và hãng nghiên cứu thị trường Kant🥂ar năm 2023 cho thấy 27% phụ huynh có con du học ở nước ngoài đang bị ảnh hưởng tài chính do dịch Covid-19. Con số này cao đáng kể so với 19% của 2022. Trong khi đó, Việt Nam cũng là nước Đông Nam Á có nhiều du học sinh nhất. Theo một thống kê mới đây, Việt Nam có hơn 132.000 du học sinh trong giai đoạn 2021-2022. Xếp ngay sau là Malaysia và Indonesia, mỗi nước có khoảng 56.000 du học sinh. Xếp ở vị trí thứ ba là Thái Lan, khoảng 32.000 du học sinh.
Tuy nhiên, số người chọn trở về Việt Nam sau khi du học ngày càng nhiều hơn. Nguyên nhân khá đa dạng, nhưng phổ biến nhất là áp lực tìm được việc tốt, lương🌜 cao (thực sự) ở nước sở༒ tại. Với những du học sinh đi học ở độ tuổi "muộn" ngoài 25, họ rất khó tiếp nhận văn hóa sở tại khi một phần căn tính, văn hóa, lối sống đã được định hình tại Việt Nam.
Fool
>> Bạn có đồng ý quan điểm của tác giả? Gửi bài tại đây. ♓Bài viế🍰t không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.
- Lãng phí 800 triệu đồng du học Anh
- 8 năm bỏ việc đi du học để có thu nhập 70.000 euro
- 10 năm chi tiền cho con du học vẫn không thể định cư ở Mỹ
- 'Từ bỏ thu nhập 200.000 USD mỗi năm sau du học để về nước'
- Tôi ngăn con đi du học dù giành học bổng
- Những du học sinh 'sốc văn hóa' khi về nước