Đầu năm là thời điểm của mùa tuyển dụng bắt đầu, tôi có một vài🌺 quan điểm về chuyện nghỉ việc – tìm việc như sau:
1. Bội bạc (như hoàn cảnh của một bạn sau khi nhận thưởng Tết rồi mới xin nghỉ): đây là tâm lý thường tình của một số người, vì chuyện kinh tế và chờ đợi cơ hội tốt hơn ở kỳ tuyển dụng đầu năm. Việc người đó nhận thưởng Tết xong mới xin nghỉ là điều hoàn toàn thường tình. Ngoài hai lý do cơ bản ở trên, nếu nghỉ việc trong thời gian trước Tết, công ty sẽ gặp khó khăn về mặt nhân sự ít nhất ba tháng. Nguyên nhân là do việc tuyển dụng một nhân sự trước Tết sẽ khá phức tạp vì lượng ứng viên ít hoặc có tuyển dụng được thì cũng khó có thể đáp ứng được các yêu cầu về cꦬhuyên môn hoặc hành xử tại môi trường công ty.
Với một số doanh ♑nghiệp và tổ chức gặp khó k🎶hăn trong quá trình tuyển dụng nhân sự, thì việc lựa chọn thời điểm và cách đưa đơn xin nghỉ để có được những lời nhận xét tốt là điều cần chú ý. Đây là một sự chia tay trong hòa bình, nhưng nên nhớ hầu như mọi sự chia tay đều không có hòa bình dù ít hay nhiều.
2. Xin nghỉ việc khi tìm được công việc mới (30-45 ngày kể từ khi thông báo trúng tuyển): đây là nguyên lý Tarzan trong phát triển sự nghiệp. Quá trình bàn giao công việc này sẽ tùy vào cách hành xử của sếp trực tiếp. Vì vậy, nếu công việc mà bạn đang làm ít phải bàn giao lại cho đồng ܫnghiệp thì khoảng🤪 thời gian này sẽ được rút ngắn (thậm chí là nghỉ luôn khi có đơn) dù công ty chưa tuyển được người mới. Điều kiện cần và đủ là sếp của bạn thông cảm cho nguyện vọng của nhân viên và trong bộ phận đủ sức gánh được phần việc của bạn khi chưa có người mới.
3. Những khó khăn vấp phải đối với công việc mới ngoài chuyên môn như sự hợp tác của đồng nghiệp mới, quá trình thăng tiến gặp trở ngại, áp lực công việc ảnh hưởng đến cౠuộc sống cá nhân... sẽ có thể khiến bạn r💫ời bỏ công việc bạn mới có được. Tôi từng thấy rất nhiều bạn từng trúng tuyển công ty tôi chỉ làm đến bữa ăn rồi xin phép đi về (tôi cũng thường dùng suy nghĩ chủ quan để ra quyết định tương tự). Cho nên việc cập nhật thời gian liên tục trong hồ sơ sẽ vấp phải những trở ngại nhất định.
Khi các bạn ứng viên vấp phải những khó khăn trên thì việc điều chỉnh kỳ vọng và hành xử khi tiếp cận công việc mới là điều cần thiết. Đặc biệt, các mối quan hệ bạn bè sẽ là nơi tư vấn về thông tin các doanh nghiệp mà bạn ứ♑ng tuyển. Khi nắm được các thông tin cần có thì việc chuẩn bị trước tâm lý và hành xử sẽ giúp ứng viên vượt qua nhữngꦦ trở ngại để trụ vững với công việc.
4. Quan điểm từ phía nhân sự với hồ sơ của ứng viên: Điểm này khá ♕"khó chiều". Như ở trên, chúng ta đã bàn đến về việc hồ sơ được liền mạch, nhưng nhiều🎀 bạn nhân sự khi tiếp cận ứng viên thường hỏi về việc đã kết thúc công việc với công ty cũ hay chưa? Sẽ có hai vấn đề phát sinh ở đây:
Thứ nhất, ứng viên đang trong thời kỳ nhận trợ cấp thất n❀ghiệp hoặc nghỉ xả hơi: Những ứng viên trong thời kỳ này thường rất khát công việc hoặc lựa chọn công việc rất kỹ lưỡng sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ t♚ới quá trình tuyển dụng của doanh nghiệp.
Thứ hai, ứng viên đang gặp khó khăn với việc bàn giao công việc với công ty hiện tại: T𝓰rong khi nhà tuyển dụng cần ứng viên đi làm sớm.
Đây là vấn đề muôn thuở của𒁃 thị trường lao động cung ಞkhông gặp cầu.
5. "Nhân vọng cao xứ" và ưa thích phiêu lưu: Bất kỳ ứng viên nào cũng muốn chứng minh khả năng của mình đối với công việc mà họ muốn phát triển, khi đạt được một mốc nhất định thì sẽ có xu hướng thay đổi để tìm thử thácꩲh mới. Đây là một điểm cần lưu ý khi ứng viên tìm việc làm, trong giai đoạn này ứng viên vẫn duy trì được thu nhập nhưng ứng viên không neo lại một nơi quá lâu đủ để có cái nhìn sâu sắc về công việc và tạo nền tảng tốt trên hồ sơ để phát triển lên một giai đoạn mới trong sự nghiệp.
N🅺gười dám thay đổi công việc là những người có khả năngꦍ và đang trong quá trình khai phá khả năng của mình.
Chúc các bạn có một mùa tuyển dụng thành công.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.