Phán quyết của Tòa Trọng tài bác bỏ "đường lưỡi bò" mà Trung Quốc đơn phương vẽ ra trên Biển Đông đã giáng một đòn pháp lý nặng nề vào uy tín và hình ảnh của quốc gia này. Thế nhưng những người trẻ ở Trung Quốc, sau khi tiếp thu những kiến thức phiến diện về Biển Đông từ sách giá𝔉o khoa trong nhà trường, đã có những phản ứng rất tiêu cực với phán quyết này.
Theo Quartz, từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, học sinh Trung Quốc không bao giờ được dạy rằng còn có các nước khác tuyên bố chủ quyền🤡 với Biển Đông theo luật pháp quốc tế, cũng không ai nói với họ rằng yêu sách chủ quyền quá đáng của Trung Quốc bị🐈 các nước khác phản đối.
Nhiều người trong số họ thậm chí còn không hiểu vì sao Philippines lại nộp đơn kiện Trไung Quốc lên tòa án quốc tế. "Ở đó làm gì có tranh chấp", Lin Hongguang, một sinh viên Trung Quốc 23 tuổi đang học ở Australia, nói. "Không cần nói ai cũng biết Nam Hải thuộc Trung Quốc, giống như vùng đông bắc thuộc Trung Quốc vậy", sinh viên này nói một cách ngây thơ về Biển Đông.
Trên các diễn đàn mạng xã hội, sau khi tòa ra phán quyết, nhiều thanh niên Trung Quốc đã hô hào phát động chiến tranh với Philippines, tẩy chay các sản phẩm, hàng hóa của nước này, và vẽ những bức tranh châm biếm người Philippines. Hơnꦐ 20.000 người dùng Internet ở Trung Quốc thậm chí còn ký tên vào lá thư ngỏ để phản đối phán quyết của Tòa Trọng tài.
Theo giới phân tích, hình thức giáo dục mang nặng tính dân tộc chủ nghĩa của Trung Quốc đã khiến học sinh,൲ sinh viên nước này gần như không biết những gì đang diễn ra trên Biển Đông, cũng như các quyền lợi chí꧃nh đáng theo luật pháp quốc tế của các nước khác trong khu vực ở vùng biển chiến lược đó.
Xuyên suốt các cấp học, học ൲sinh Trung Quốc được nhồi vào đầu rằng lãnh thổ Trung Quốc có 4 cực, trong đó điểm cực nam chính là bãi cạn James, nằm cách đất liền Trung Quốc tới 1.800 km, dù nó chỉ cách bờ biển Malaysia khoảng 80 km.
Cuốn sách địa lý tại một trường trung học ở Trung Sơn, tỉnh Quảng Đông vẽ ra "đường lưỡi bò" khổng lồ với 9 đoạn đứt khúc, ôm trọn gần như toàn bộ Biển Đông, mô tả Tăng Mẫu Ám sa (tên Trung Quốc gọi bãi cạn James) là "điểm cực nam của lãnh thổ thuộc quầ♍n đảo Nam Sa (tên Trung Quốc gọi quần đảo Trường Sa của Việt Nam)". Cuốn sách này không hề đả động gì tới thực tế rằng Malaysia cũng tuyên bố chủ quyền 𒅌với bãi cạn James theo Công ước Liên Hợp Quốc về thềm lục địa.
Bãi cạn James chìm dưới mực nước biển khoảng 22 mét, nên không có cách nào có thể dựng cái gọi là "bia chủ quyền" lên thực thể này. Tuy nhiên, ngày 20/4/2010, tàu hải giám số hiệu 83 của Trung Quốc đã tiến tới gần bãi cạn và thả một tấm bia đá lớn khắc dòng chữ "Trung Quốc" lên bãi cạn. Đến năm 2013, truyền thông Trung Quốc đưa tin sĩ quan và lính hải quân nước này đã làm lễ tuyên thệ gần bãi cạn James, thề sẽ "bảo vệ lợi ích tr𝓰ên biển và toàn vẹn lãnh thổ Trung Quốc".
Trong một bài viết trên Diplomat, ông Zheng Wang, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Xung đột và Hòa bình ở Đại học Seton Hall, Mỹ, cho biết hầu hết sách giáo khoa địa lý của Trung Quốc đã đi ꦰtheo con đường phiến diện này kể từ thập niên 1940.
"Học sinh Trung Quốc dùng một chiếc thước kẻ để đo khoảng cách từ điểm cực bắc ở Mohe, gần sông Amur, tới Tăng Mẫu Ám sa, và cảm thấy🥀 rất ♒tự hào về lãnh thổ rộng lớn của đất nước", ông nói.
Trong các bài kiểm tra, học sinh Trung Quốc cũng liên tục bị hỏi về kiến thức này. "Đâu là điểm xa nhất của lãnh thổ Trung Quốc" là câu hỏi thường xuất hiện trong các bài 𝓀thi ở cấp trung học, Guan Siqi, nhân viên 23 tuổi của một tổ chức phi chính phủ ở Bắc Kinh, cho biết. "Lúc đầ𝓰u, bạn sẽ phải tự hỏi bãi cạn James là cái gì", Guan nói.
Guan cho biết lúc còn bé, cô đã từng thắc mắc phải chăng Trung Quốc đang bắt nạt các nước khác trong khu vực, vì những hòn đảo và cả "đường lưỡi bò" đều nằm rất gần các quốc gia khác, hơn là Trung Quốc. Nhưng qua thời học sinh, cô "tin chắc rằng 'đường lưỡi bò' là của Trung Quốc", và chỉ sau khi đọc tin về phán quyết của Tòa Thường trực trên báo nước ngoài, c𝓡ô mới biết rằng bên trong "đường lưỡi bò" đã bị tòa bác bỏ đó là những khu vực tranh chấp.
Trong một bài viết đăng trên tạp chí Địa lý Quốc gia Trung Quốc, tổng biên tập Shan Zhiqiang tuyên bố rằng đường lưỡi bò "đã được khắc sâu vào tâm trí người dân Trung Quốc", và tin rằng "không lãnh đạo Trung Quốc nào sẽ loại bỏ đường 9 đoạn ra khỏi bản đồ quốﷺc gia".
Shi Junyu, một sinh viên 22 tuổi ở Quảng Châu, kể rằng anh từng bị giáo viên địa lý phạt vì không nêu được tên được bãi cạn James, và bị bắt phải đứng úp mặt vào tường. "Tôi ghét môn đị𝓀a lý", anh nói.
Sách giáo khoa Trung Quốc còn ngang nhiên nói rằng quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam là "tiền đồn phòng thủ trên biển" của Trung Quốc, thêu dệt rằng dân Trung Quốc đã "sinh sống ở đây qua nhiều thế hệ", ཧđồng thời mô tả nguồn tài nguyên hải sản 🐠dồi dào ở khu vực này.
Roy Zhou, thanh niên 25༺ tuổi ở Quảng Châu, kể rằng sách giáo khoa đều dạy cho học sinh về "chủ quyền không thể tranh cãi" của Trung Qu🦂ốc trên Biển Đông, và bản thân anh này cũng từng "mê mẩn bởi những bức tranh đẹp đẽ" được vẽ ra trong sách về quần đảo Hoàng Sa.
Không chỉ thể hiện "đường lưỡi bò" trong sách giáo khoa địa lý, Trung Quốc còn tăng cường chiến dịch "n🌄hồi nhét" này bằng cách thể hiện bản đồ phi lý đó trên các tấm hộ chiếu cấp cho công dân. Hộ chiếu của du khách Trung Quốc được cấp từ năm 2012 tới nay đều in chìm bản đồ "đường lưỡi bò" ở các trang 8, 24 và 46.
Theo ông Đặng Công Ngữ, nguyên Chủ tịch UBND huyện Hoàng Sa (Đà Nẵng), việc in "đường lưỡi bò" vào hộ chiếu thể hiện tham vọng về lãnh thổ của Trung Quốc, là một việc làm trong chiến lược của Bắc Kinh. Bởi vậy, nhà chức trách Việt Nam khi phát hiện hộ chiếu khách Trung Quốc có in "đường lưỡi bò" sẽ không đóng bất kỳ con dấu nào lên, thay vào đó yêu cầu họ cấp hình ảnh, thông tin để cấp thị thực rời🌜.
Giới phân tích cho rằng cách nhồi nhét nhận thức sai lệch về "đường lưỡi bò" mà Bắc Kinh đang thực hiện sẽ góp phần thổi bùng ngọn lửa dân tộc chủ nghĩa ở Trung Quốc sau khi Tòa Trọng tài ra phán quyết có lợi cho Philippines. Những giọng điệu thể hiện tư tưởng diều hâu, dân tộc chủ nghĩa có thể thu hẹp không gian để chính phủ Tru🌄ng Quốc hướng tới giải pháp đàm phán hòa bình với các quốc gia có tranh chấp trong khu vực, khiến căng thẳng tiếp tục leo thang. "Hơn bất cứ thứ gì khác, nhận thức mới là điều nguy hiểm nhất" trong vấn đề Biển Đông, ông Zheng nhấn mạnh.
Xem thêm: Bị giáng đòn ܫpháp lý, Trung Quốc sẽ tìm cách khuấy động Biển Đông
Trí Dũng