Ba ngày trước lễ kỷ niệm chiến thắng 🌞Điện Biên, các cựu chiến binh Đại đoàn 312, 316 - những đơn vị chủ công từng tham gꦓia giải phóng Điện Biên về Nghĩa trang liệt sĩ đồi A1 thắp hương cho đồng đội.
Nghĩa trang nằm cạnh đồi A1🅺 là nơi yên nghỉ của 644 chiến sĩ hy sinh trong mùa hè năm 1954. Đồi A1 đượcඣ coi là "cuống họng" của phân khu Trung tâm, được bao bọc lô cốt và hầm ngầm kiên cố nhằm bảo vệ Bộ Chỉ huy quân Pháp. Bộ đội Việt Minh đã mất 39 ngày với nhiều hy sinh, thương vong để công phá nơi này.
Ba ngày trước lễ kỷ niệm chiến thắng Điện Biên, các cựu chiến binh Đại đoàn 312, 316 - nh⛄ững đơn vị chủ công từng tham gia giải phóng Điện Biên về Nghĩa trang liệt sĩ đồi A1 thắp hương cho đồng đội.
Nghĩa trang nằm cạnh đồi A1 là nơi yê꧙n nghỉ của 644 chiến sĩ hy sinh trong mùa hè năm 1954. Đồi A1 được coi là "cuống họng" của phân khu Trung tâm, được bao bọc lô cốt và hầm ngầm kiên cố nhằm bảo vệ Bộ Chỉ huy quân Phá♐p. Bộ đội Việt Minh đã mất 39 ngày với nhiều hy sinh, thương vong để công phá nơi này.
Những người lính tóc bạc da mồi lầm rầm🐲 đọc tên từng đồng đội trên bia đá "Công này, Mạnh nà🐭y, Hội này…".
Các♐ c🌳ựu binh đều sống ở TP Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên. Sau ngày giải phóng, nhiều đơn vị bộ đội trở lại chiến địa xây dựng kinh tế, nông trường quốc doanh rồi sinh cơ lập nghiệp tại đây. Họ quê gốc Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh… nay đều có nơi cư trú là tỉnh Điện Biên.
Những người lính tóc bạc da mồi lầm rầm đọc tên từng đồng đội trên bia đá "Công này🎃, Mạnh này, Hội này…".
Các cựu binh đều sống ở TP Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên. Sau ngày giải phóng, nhiều đơn vị bộ đội trở lại chiến địa xây dựng kinh tế, nông trường quốc doanh rồi sinh cơ lập nghiệp tại đây. Họ quê gốc Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh… nay đều có nơi c🀅ư trú là tỉnh Điện Biên.
Thắp hương, thăm chiến t𒉰rường là việc họ làm mỗi dịp tháng 5, song năm nay "đặc biệt nhiều cảm xúc" khi gần ngày kỷ niệm 70 năm giải phóng, đông đảo đồng đội đã tề tựu.
Thắp hương, thăm chi♋ến trường là việc họ làm mỗ🤪i dịp tháng 5, song năm nay "đặc biệt nhiều cảm xúc" khi gần ngày kỷ niệm 70 năm giải phóng, đông đảo đồng đội đã tề tựu.
Cựu chiến binh Trần Đình Đường, chiến sĩ Trung đoàn 174, Đại đoàn 316, cho biết rất hạnh phúc khi "tuổi này còn được𓆏 gặp đồng đội", nhưng "vẫn đau xót khi nhiều liệt sĩ nằm đây vẫn c🅘hưa có thông tin".
Cựu chiến binh Trần Đình Đường, chiến sĩ Trung đoàn 174, Đại ꦯđoàn 316, cho biết rất hạnh phúℱc khi "tuổi này còn được gặp đồng đội", nhưng "vẫn đau xót khi nhiều liệt sĩ nằm đây vẫn chưa có thông tin".
Ông Bùi Kim Điều là chiến sĩ thông tin Đại đoàn 312 - đơn v🍒ị chủ công đánh trận mở màn cứ điểm Him Lam chiều 13/3/1954. Ông Điều nhớ những ngày chiến dịch "như con thoi" chuyển công văn lên xuống các tiểu đoàn, trung đoàn.
"Thế hệ chúng tôi đã cầm súng ra trận và thấy mãn nguyện với cuộc đời khi hôm nay vẫn còn gặp lại đồng đội chung chiến hào tại đây. Chỉ mong lớp trẻ 🌠luôn giữ vững được độc lập tự do cho đất nước", ông nói.
Ông Bùi Kim Điều là chiến sĩ thông tin Đại đoàn 312 - đơn vị chủ công đánh trận mở màn cứ điểm Him Lam chiều 13/3/195𒁃4. Ông Điều nhớ những ngày chiến dịch "như con thoi" chuyển công văn lên xuống các tiểu đoàn, trung đoàn.
"Thế hệ▨ chúng tôi đã cầm sú𝓡ng ra trận và thấy mãn nguyện với cuộc đời khi hôm nay vẫn còn gặp lại đồng đội chung chiến hào tại đây. Chỉ mong lớp trẻ luôn giữ vững được độc lập tự do cho đất nước", ông nói.
Các cựu binh thắp hương trước mộ anh hùng liệt sĩ Tô Vĩ𒀰nh Diện, Bế Văn Đàn - những cái tên gắn liền với chiến dịch🦄 Điện Biên Phủ.
Các cựu binh thắp hương trước mộ anh hùng liệt sĩ Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn - những cái tên gắn liền với chiến dịch Đܫiện Biên Phủ.
Chiều tàn, cựu chiến binhꦛ Ng🌜uyễn Phương Đàn lặng lẽ ngồi trước những ngôi mộ chưa biết tên. Người lính Trung đoàn 176, Đại đoàn 316 cùng ba người anh em họ đều đi chiến dịch Điện Biên. Anh họ và hai người em hy sinh trước ngày toàn thắng 7/5/1954.
Ông Đàn 99 tuổi, 🌟quê gốc Hà Tĩnh, nay sống ở phường🀅 Nong Bua, TP Điện Biên Phủ.
Chiều tàn, cựu chiến binh Nguyễn Phương Đàn lặng lẽ ngồi trước những ngôi mộ chưa biết tên. Người lính Trung đoàn 176, Đại đoàn 316 cùng ba người anh em họ đều đi chiến dịch Điện Biên. Anh họ và hai người em hy sinh trước ngജày toàn thắng 7/5/1954.
Ông Đàn 99 tuổ♍i, quê gốc Hà Tĩnh, nay sống ở phường Nong Bua, TP Điện Biên Ph🔯ủ.
Phần lớn ngôi mộ troꦑng nghĩa tr🌠ang đều chưa biết tên.
Ngoài thă💞m nghĩa trang, các cựu chiến binh thường xuyên gặp gỡ nhau trong các sự kiện trước lễ kỷ niệm ngày chiến thắng. Tuổi cao, nhiều người mệt nhưng v🍬ẫn vui vì "chẳng biết còn dịp nào gặp nhau đông đủ".
Ngoài thăm nghĩa trang, các cựu chiến binh thường xuyên gặp gỡ nhau trong các sự kiện trước lễ kỷ niệm ngày chiến thắng. Tuổi cao, nhiều người mệt nhưng vẫn vui vì "chẳng biết còn dịp nào gặp nh🍨au đô🅺ng đủ".
Nghĩa 🍌trang liệt sĩ A1🐓 được sửa chữa, nâng cấp vào năm 1994 và 2013, nằm trong số hơn 40 di tích chiến trường Điện Biên Phủ.
Tối 4/5, Tỉnh đoàn Điện Biên tổ chức𝓡 thắp nến tri ân các liệt sĩ nhằm giáo dục truyền thống và lòng yêu nước cho thế hệ thanh niên.
Nghĩa tꦰrang liệt sĩ A1 được sửa chữa, nâng cấp vào năm 1994 và 2013, nằm trong số hơn 40 di tích chiến trường Điện Biên Phủ.
Tối 4/5, Tỉnh đoàn Điện Biên tổ🎉 chức thắp nến tri ân các liệt sĩ nhằm giáo dục truyền thống và lòng yêu nước 💦cho thế hệ thanh niên.
Chiến sĩ Điện Biên thắp hương tưởng nhớ đồng đội tại Nghĩa trang A1. Video: Lộc Chung - Anh Phú
Giang Huy - Hoàng Phương