Nâng cao chất lượng tăng tr🎉ưởng, sức cạnh tranh của nền kinh tế
Chín🐻h phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Hội nghị Trung ương 4, khóa XII về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế và Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020.
Mục tiêu cụ thể của Chương trình là tiếp tục củng cố vững chắc nền tảng kinh tế vĩ mô; kiểm sജoát lạm phát bình quân dưới 5%/năm; giảm dần tỉ lệ bội chi ngân sách nhà nước, đến năm 2020 xuống dưới 3,5% GDP.
Chính phủ cũng đề ra mục tiêu quy mô nợ công hằng năm giai đoạn 2016 - 2020 không quá 65% GDP, nợ chính phủ không quá 54% GDP và nợ nước ngoài của quốc gia không quá 50% GDP. Đến năm 2030, nợ công không quá 60% GDP, nợ chínhജ phủ không quá 50% GDP, nợ nước ngoài của quốc gia không quá 45% GDP.
Chương trình có nội dung về việc thoái toàn bộ vốn nhà nước tại các doanh nghiệp thuộc các ngành không cần Nhà nước sở hữu trên 50% vốn, thoái vốn nhà nước xuống𝔉 mức sàn quy định đối với các ngành mà Nhà nước sắp xếp, cơ cấu lại vốn đầu tư. Đến năm 2020, có ít nhất một triệu doanh nghiệp hoạt động; 15.000 hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp hoạt động có hiệu quả....
Kiểm tra thông tin "tài sản trăm tỷ" của Thứ trưởng Hồ Thị Kim Thoa
Văn phòng Chính phủ có công văn truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gửi các Bộ: Tài chính, Tư pháp, Kế hoạch và Đầu tư, Công Thương, Th🏅anh tra Chính phủ và Ban chỉ đạoﷺ đổi mới - phát triển doanh nghiệp về việc liên quan tới Thứ trưởng Công Thương Hồ Thị Kim Thoa.
Theo đó, Thủ tướng yêu cầu các cơ quan trên khẩn trương thực hiện nghiêm chỉ đạo của Tổng bí thư, phối hợp với Ủy ban Kiểm tra Trung ương và các đơn vị khác để kết luận về nội dung các bài b💖áo thông tin về khối "tài sản trăm tỷ" của Thứ trưởng Công Thương Hồ Thị Kim Thoa tại Công ty cổ phần bóng đèn Điện Quang.
Thủ tướng cũng yêu cầu một số bộ ngành liên quan nghiên cứu, rà soát các quy định của pháp luật để bổ sung, sửa đổi; khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý, phòng chống thất thoát tài sản của nhà nước; ngăn ngừa tiêu cực, tham nhũng, lợi íc🥃h nhóm trong quá trình thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước; báo cáo kết quả lên Thủ tướng trong quý II/2017.
Chấn chỉnh công tác tổ chức lễ hội
Thủ tướng ký Chỉ thị yêu cầu chấn chỉnh công tác quản lý, tổ chức lễ hội, lễ kỷ niệm. Theo đó, lãnh đạo các bộ ngành, địa phương có trách nhiệm quán triệt cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thực hiện nghiêm kỷ cương, kỷ luật hành chính, kỷ luật lao động, tuyệt đối không đi lễ hội trong giờ hành chính, không dùng xe công và các phương 💮tiện công (hoặc thuê khoán phương tiện) tham gia lễ hội trong giờ hành chính (trừ trường hợp được giao thực thi nhiệm vụ)...
Thủ tướng giao Bộ Văn hóa chủ trì việc xây dựng, trình Chính phủ ban hành nghị định quản lý và tổ chức lễ hội theo hướng có các quy định phù hợp với từng loại hình lễ hội; chấn chỉnh, hướng dẫn các địa phương việc cấp phép, tổ chức lễ hội truyền thống; khônﷺg để xảy ra các hành vi phản cảm, kích động bạo lực, vi phạm các quy định về thực hiện nếp sống văn minh, gây bức xúc trong dư luận xã hội.
Video: Những cảnh tượng phản cảm mùa lễ hội 2017
Khắc phục vụ nổ xe khách tại Bắc Ninh
Phó thủ tướng Trương Hòa Bình, Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) quốc gia đã có công văn gửi Chủ tịch UBND, Trưởng ban An toàn giao thông tỉnh Bắc Ninh về việc khắc phục vụ tai nạn nổ xe khách tại tỉnh Bắc Ninh khiến 2 người chết và💞 14🐷 người bị thương.
Trong công văn, Phó thủ tướng đề nghị Chủ tịch💛 tỉnh Bắc Ninh chuyển lời thăm hỏi, chia buồn sâu sắc tới gia đình các nạn nhân không may tử vong và động viên các nạn nhân bị thương trong vụ việc; yêu cầu tỉnh chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương điều tra, xác minh🃏 nguyên nhân vụ nổ.
Hiện đại hóa công nghệ ngành công nghiệp khai khoáng
Thủ tướng đã phê duyệt Đề án đổi mới và hiện đ🀅ại hóa công nghệ trong ngành công nghiệp khai khoáng đến năm 2025.
Nội dung của Đề án là đẩy mạnh các hoạt độ🌸ng ứng dụng khoa học và công nghệ tiên tiến, đổi mới và hiện đại hóa công nghệ sản xuất trong các doanh nghiệp nhằm nâng cao năng suất lao động, hiệu quả khai thác, chế biến; nâng cao tỷ lệ thu hồi, giảm tổn thất tài nguyên khoáng sản trong quá trình khai thác và chế biến khoáng sản; nâng cao mức độ an toàn lao động, đảm bảo các quy định về bảo vệ môi trường.
Đề án đưa ra nhiệm vụ chủ yếu là đổi mới và hiện đại công nghệ, thiết bị, trong đó, đổi mới, áp dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến, hiệu quả cao, ít ô nhiễm môi trường và hiện đại hóa công nghệ khai thác; loại bỏ các công nghệ, thiết bị lạc hậu trong khoan, nổ mì🌺n, làm tơi, phá vỡ đất đá...
Rà soát thu phí hạ tầng cảng Hải Phòng
Văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt ý kiến của Phó thủ tướng Vương Đình Huệ liên quan tới việc Hải Phòng thu phí hạ tầng cảng từ tháng 1/2017. Theo đó, Phó thủ tướng giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ: Tư pháp, K🐼ế hoạch & Đầu tư, Công Thương, Giao♑ thông vận tải và Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt Nam làm việc với UBND thành phố Hải Phòng để rà soát, xem xét cụ thể việc thu phí này.
Việc rà soát sẽ bao gồm quy định về mức thu, đối tượng tính phí, nộp phí, tình trạng ch♛ồng lấn, trùng lắp (nếu có) và việc thực hiện thu phí trên của Hải Phòng có đảm bảo phù hợp với Luật 🎃phí và lệ phí. Phó thủ tướng yêu cầu các Bộ có báo cáo Thủ tướng vấn đề trên trước ngày 20/3.
Trong một văn bản gửi tới báo chí 3 ngày trước, chính quyền Hải Phòng khẳng định 🍸không sai khi thu phí hạ tầng cảng. Với mức phí hiện đang áp dụng với hàng ꦜxuất nhập khẩu là 250.000 đồng một container 20 feet và 500.000 đồng container 40 feet..., Hải Phòng cho biết đã tham khảo mức thu của nhiều địa phương khác có cửa khẩu biên giới.
Tuy nhiên theo phản𒉰 ánh của nhiều doanh nghiệp, quyết định thu phí hạ tầng cảng của Hải Phòng và mứꩵc phí thu cao đang tạo gánh nặng vô cùng lớn cho doanh nghiệp, do phải nộp phí liên quan tới xuất nhập khẩu ở nhiều cửa khẩu khác nhau.
Phương Sơn