Bán hàng đa cấp không phải là lừa đảo mà là một phương thức marketing. Nó xuất phát từ Mỹ ở thập niên 1950. Thời đ🀅ó, các phương tiện quảng cáo không nhiều và tinh vi như bâꦆy giờ.
Bán hàng đa cấp hoạt động như thế nào? Đó là khi một người phát minh ra thứ gì đó, nhưng anh ta không cam lòng nhượng quyền phát minh lại cho một tập đoàn cá mập nào đó, mà muốn tự kinh doanh. Muốn sản phẩm được nhiều người biết đến thì phải quảng cáo; muốn quảng cáo thì phải có tiền. Nhưng mới ra kinh doanh làm sao có tiền? Vậy là anh ta chào bán sản phẩm cho một vài người mà anh 🍬ta quen biết. Những người này dùng thử, thấy tốt, mua sản phẩm, vừa để tự mình dùng, vừa bán lại cho người khác dùng với giá cao hơn một chút.
Cứ như thế, giống như vết dầu loang ra với giá cả sản phẩm ngày càng cao. Hoạt động như vậy gọi là bán hàng đa cấp. Khi một lượng lớn người biết đến thương hiệu của sản phẩm, muốn mua hàng ở nơi🌼 bán hàng chính quy (cửa hàng, siêu thị, chợ, trung tâm thương mại), hình thức bán hàng đa cấp này chấm dứt. Sản phẩm sẽ được bày bán công khai với giá cả cố định được niêm yết sẵn.
Bán hàng đa cấp ở Âu-Mỹ vẫn tồn tại nhưng không bị xem là lừa đảo vì có luật chống đầu cơ nhằm mục😼 đích chống lạm phát (chống giá cả gia tăng bất thường). Giá gốc = chi phí sản xuất + lợi nhuận trước thuế, là giá cả mà mọi tổ chức kinh doanh phải đăng ký với thuế trước khi bán sản phẩm ra thị trường.
Chúng ta không có luật này nên tình trạng bán hàng giống như đa cấp diễn ra ở khắp nơi. Dễ thấy nhất là bất động sản: một căn nhà, một 🦄miếng đất nền qua tay nhiều người với giá ngày càng tăng trong khi giá trị gia tăng không tăng, đó chẳng phải bán hàng đa cấp hay sao?
>> Bỏ của chạy thoát thân đa cấp
Bán hàng đa cấp không có nghĩa là giá ngày càng tăng. Ngược lại, vẫn có hình thức giá ngày càng giảm. Ví dụ, hàng tiêu dùng "hot", hàng công nghệ điện thoại🍨 thông minh chẳng hạn: một chiếc smartphone mới xuất xưởng, giá gốc chỉ có 500 USD. Đợt bán hàng đầu tiên, giá bán ra là 1.500 USD. Cứ mỗi đợt bán ra sản phẩm, giá cả ngày càng giảm đi. Cho đến khi giá cả tiệm cận giá gốc thì hãng tung ra sản phẩm mới với giá cũ là 1.500 USD.
Tóm lại, có hai hình thức bán hàng đa cấp, một là giá tăng dần (thường với thương hiệu vô danh chưa ai biết tới) và hai là giá giảm dần (với thương hiệu nổi tiếng ai cũng biết). Người ta bán hàng "🗹sale off" (giảm giá) không có nghĩa là họ bán lỗ vốn. Họ chỉ bán bằng giá gốc để đẩy hàng tồn kho trước khi tung ra mẫu hàng mới, để kíc🧜h cầu nhân dịp gì đó... Bán với giá gốc thì họ không phải chịu thuế (vì không có lợi nhuận).
Chúng ta không có Luật chống đầu cơ nên giá nào cũng phải chịu thuế. Nên tội gì họ không tăng giá khi có cơ hội? Lương tăng nhưng theo không kịp giá cả thị trường vì cơ quan thuế không kiểm soát được giá gốc và nhiều mặt hàng đa cập tăng giá vô tội vạ như𝐆ng không bị kiểm soát v𝕴à đánh thuế theo mức tăng này. Thói quen người dân mua hàng không quan tâm, không cần lấy hoá đơn VAT càng làm cho đa cấp lộng hành.
>> Chia sẻ bài viết của bạn cho trang Ý kiến tại đây.Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com.