Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BS Doãn Uyên Vy, chuyên gia về bệnh nhiễm độc (TP HCM).
Tổng quan vi khuẩn E.coli
- Enterotoxigenic Escherichia coli (E.coli), hay ETEC, là một loại vi khuẩn Gram âm sản sinh ra độc tố đặc biệt kích thích niêm mạc ruột khiến chúng tiết ra quá nhiều chất lỏng, do đó gಞây tiêu chảy.
- Thường có mặt ở hầu hết cơ quan tiêu h💃óa như ruột, dạ dày.
- E.coli ꧂là nguyên nhân quan trọng gây bệnh tiêu chảy do vi khuẩn.
- Vi khuẩn lây truyền qꦜua thực phẩm hoặc nước bị nhiễm phân động vật hoặc phân người.
- Tạo ra hai loại độc tố:
- Một loại độc tố chịu nhiệt (được gọi là ST) và một loại độc tố không bền với nhiệt (LT).
- Chủng ETEC khác nhau có thể tiết ra một hoặc cả hai loại độc tố này, nhưng bệnh do mỗi loại độc tố gây ra là tương tự nhau.
- Hầu hết loại E.c🐓oli đều vô hại nhưng một số có thể gây bệnh.
- 𒈔Vi khuẩn E.coli được phân nhóm theo cách chúng gây bệnh.
Nguyên nhân nhiễm khuẩn E.coli ở người
- E.coli là những vi khuẩn ký sinh, bình thường có ở ruột, gặp điều kiện thuận lợi sẽ gây bệnh. Sự có mặt của E.coli ở n𒈔goại cảnh và trong thức ăn chứng tỏ có nhiễm bẩn do phâꩲn.
- Một số nguyên nhân phổ biến:
- Nước bị ô nhiễm
- Nguồn nước sử dụng hàng ngày hoặc nước uống bị ô nhiễm.
- Bơi lội trong nguồn nước dơ bẩn cũng là nguyên nhân gây bệnh.
- Thực phẩm bị ô nhiễm, không hợp vệ sinh:
- Đây là nguyên nhân phổ biến và dễ xảy ra nhất.
- Bảo quản và sơ chế không đúng cách làm thực phẩm bị ô nhiễm.
- Ăn phải thực phẩm chưa chín hoặc không được rửa sạch, như rau sống.
- Không rửa tay trước khi nấu nướng hoặc trước khi ăn.
- Dụng cụ chế biến thức ăn hoặc chén bát không đảm bảo vệ sinh.
- Không rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh.
- Dùng chung dụng cụ cá nhân với người mắc bệnh rất dễ bị nhiễm vi khuẩn.
- Động vật:
- Vi khuẩn có thể lây nhiễm từ động vật sống sang người.
- Nhóm dễ bị lây nhiễm theo hình thức này là người thường xuyên tiếp xúc với lợn, trâu, bò, dê, cừu...
Triệu chứng thường gặp khi bị tiêu chảy do E.coli
- Các triệu chứng nhiễm khuẩn E.coli sản sinh độc tố Shiga khác nhau ở mỗi ngườဣi, thường gồm đau bụng dữ dội, tiêu chảy (ra 🤪máu) và nôn mửa.
- Bệnh bắt đầu bằng những cơn đau quặn bụng dữ dội, đột ngột. Tiêu chảy phân nước vài giờ sau đó và kéo dài khoảng một 𒐪ngày.
- Đi vệ sinh hơn 10 lần mỗi ngày.
- Một s🦩ố người bị sốt, nhiệt độ thường không cao lắm (dưới 38,5 độ C).
Thời gian ủ bệnh
- E.coli có thể ủ bệnh trung bình 3-4 ngày.
- Người bệnh sẽ đào thải mầm ꧙bệnh qua phân là chủ yếu.
- Hầu hết sẽ khỏe hơn trong vòng 5 đến 7 ngày.
- Đối với những bệnh nhân có sức đề kháng cao, hệ miễn dịch tốt, sẽ tự đౠộng khỏi bệnh trong vòng 5-10 ngày mà không cần đến thuốc.
- Một số bệnh nꦏhiễm trùng r🌠ất nhẹ, nhưng một số khác nghiêm trọng hoặc thậm chí đe dọa tính mạng.
Khi nào cần đến bác sĩ?
- Bị suy gi꧂ảm miễn dịch (có hệ thống miễn dịch yếu) hoặc trẻ em hay người già.
- Không thể uống đủ nước để ngăn ngừa mất nước d🧸o tiêu chảy gây ra.
- Có các triệu chứng nghiêm trọng (tiêu ♏chảy r♓a máu hoặc đau bụng dữ dội).
- Tiêu chảy kéo dài hơn 3 ngày.
- Sốt cao hơn 38,5 độ C.
- Đi tiểu rất ít.
Phòng bệnh
- Biện pháp phòng ngừa chung:
- Ăn chín uống sôi.
- Nếu ăn rau sống, hãy rửa lại bằng nhiều nước và ngâm rau trong thuốc tím pha loãng khoảng 2-5 phút.
- Rửa sạch thịt các loại.
- Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống và chín với nhau.
- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Các vật dụng chế biến, nấu ăn, cũng như bát đũa phải được rửa sạch sẽ và khô ráo.
- Chế biến và bảo quản các loại thực phẩm đúng cách, tránh làm hư hỏng, nổi mốc.
- Nên chia nhỏ thực phẩm khi mua về mà cần cấp đông, chia lượng vừa đủ ăn, để khi lấy chỉ đúng khẩu phần ăn và rã đông. Tránh rã đông rồi cất lại vào ngăn đá vì dễ tạo môi trường cho vi khuẩn sinh sôi.
- Nên uống sữa đã được tiệt trùng.
- Điều quan trọng, cần xử lý tốt phân, chất bã của người nhiễm E.coli để hạn chế lây nhiễm ra ngoài môi trường.
- Đối với khách du lịch ở các nước đang phát triển, có thể ngăn ngừa nhiễm trùng ETEC bằng 🥀cách:
- Tránh thực phẩm và đồ uống có thể bị nhiễm vi khuẩn.
- Cả thực phẩm nấu chín và chưa nấu chín đều có liên quan đến nhiễm trùng ETEC, nhưng thực phẩm có nguy cơ cao là:
- Trái cây.
- Rau sống (ví dụ: salad).
- Hải sản sống hoặc thịt hoặc gia cầm chưa nấu chín.
- Các sản phẩm sữa chưa tiệt trùng.
- Thực phẩm từ những người bán hàng rong.
- Nước chưa qua xử lý (bao gồm cả nước đá) ở những khu vực thiếu clo hóa đầy đủ.
- Ở các nước đang phát triển:
- Thực phẩm được đảm bảo an toàn khi ăn bằng cách nấu chín kỹ và giữ nóng.
- Người ăn phải gọt vỏ trái cây và rau củ.
- Nước dùng để uống (kể cả đánh răng) hoặc rửa thực phẩm được đóng chai, đun sôi hoặc xử lý hóa học bằng iốt, clo hoặc chất khử trùng khác.
- Rửa tay bằng xà phòng và nước cũng có thể ngăn ngừa ô nhiễm ETEC vào thực phẩm và đồ uống cũng như ngăn ngừa lây truyền từ người sang người.
Mỹ Ý