Chiều 22/4, tại phiên họp của Thường vụ Quốc hội về dự thảo Luật Cư trú (sửa đổi), Bộ trưởng Công an Tô Lâm cho biết, một trong những chính sác☂h lớn của dự án Luật là thay đổi phương thức quản lý cư trú (thườn🌜g trú, tạm trú) từ sổ hộ khẩu giấy sang số định danh cá nhân.
Theo đó, thông tin sẽ được cập nhật, điều chỉnh trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư,𒐪 cơ sở dữ liệu về cư trú; cá꧒c quy định về sổ hộ khẩu, sổ tạm trú cấp cho hộ gia đình, cá nhân theo Luật Cư trú hiện hành được bãi bỏ.
Đề xuất trên được cơ quan thẩm tra là Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đồng✱ tình vì các thủ t𒆙ục hành chính sẽ được đơn giản hóa, tạo thuận lợi và tiết kiệm cho công dân.
"Tôi rất mừng khi đọcꦿ dự thảo Luật, quản lý dân cư bằng định danh cá nhân là xu hướng tiến bộ, nhiều nước trên thế giới đang thực 🥃hiện", Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nói.
Theo bà Ngân, công dân các nước ๊khi nhận lương hưu có thể dùng thẻ rút ở bất kỳ đâu không phải về đúng nơi cư trú, "còn người dân mình khổ sở vì sổ hộ khẩu lắm; người nghèo tha phương lên thành phố làm thuê, làm mướn, con em họ gặp khó k♛hăn trong việc đi học vì không có sổ hộ khẩu".
Khẳng định bỏ sổ hộ khẩu giấy là bước chuyển quan trọng, Chủ tịch Quốc hội tin tưởng, "khi các vấn đề được xử lý bằng công nghệ sẽ ngăn ngừa tiêu cực, nâng cao hiệu quả quản lýဣ".
Ông Phan Xuân Dũng - Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội cũng nói "đây là cuộc cách mạng". Ông cho rằng, với người dân hiện nay, "sổ hộ khẩu ꧟quý như sổ gạo ngày xưa và quyết định bỏ sổ hộ khẩu giấy không khác gì bỏ sổ gạo thời bao cấp".
Tuy nhiên, để phương thức quản lý mới áp dụng được vào năm 2021, ông Phan Xuân Dũng và Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng đề nghị ban soạn thảo giải trình tính khả thi của việc cấp mã số định danh cá nhân cho người dân cả🌳 nước. Theo báo cáo của Chính phủ, sau hơn 4 năm thực hiện, mới có hơn 16 triệu công dân được cấp số định danh cá nhân thông qua cấp căn cước công dân.
Ngoài ra, theo quy định của Luật Căn cước công dân, chậm nhất từ ngày 1/1 phải q🅰uản lý công dân thông qua cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Tuy nhiên, cơ sở này vẫn trong quá trình xây dựng và đã chậm tiến độ so với yêu cầu của Luật.
"Để bảo đảm tính khả thi của việc bỏ sổ hộ khẩu giấy, trước khi 🍃ဣLuật Cư trú (sửa đổi) có hiệu lực, cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư phải được xây dựng xong, đưa vào vận hành và bảo đảm kết nối, chia sẻ thông tin với các ngành liên quan", ông Tùng nói.
Theo Thường trực Uỷ ban Pháp luật, việc thay đổi phương thức quản lý cư trú thông qua số định danh cá nhân sẽ tác động l𝔍ớn đến các quy định về giấy tờ công dân trong nhiều thủ tục hiện hành. Đơn cử, 27 thủ tục hành chính trong các văn bản dưới luật yêu cầu phải 𒁃có sổ hộ khẩu, sổ tạm trú. Do vậy, Bộ Công an cần đánh giá rõ hơn tác động đối với việc thực hiện các thủ tục hành chính này, giải pháp thay thế khi không còn sổ hộ khẩu giấy để không gây xáo trộn, ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân.
Bộ Công an cũng cần làm rõ lộ trình sửa đổ🐠i các văn bản pháp luật liên quan để bảo đảm sự thống nhất của hệ thống pháp luật.
Do tính cấp thiết, Chính phủ đề nghị bổ sung dự án Luật Cư trú (sửa đổi) vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2020. Sau khi thảo luận, Thường vụ Quốc hội đồng ý trình dự Luật tại kỳ họp 9, khai mạc cuối tháng 5 và thông qua tạ൲i kỳ họp cuối năm nay.
Số định danh cá nhân được xác lập từ cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư dùng để kết nối, cập nhật, chia sẻ, khai thác thông tin của công dân trong cơ sở dữ liệu này và các cơ sở dữ liệu chu꧟yên ngành.
Đây là dãy số tự nhiên gồm 12 số, có cấu trúc gồm 6 số là mã thế kỷ sinh, mã giới tính, mã năm sinh của công dân, mã tỉnh, thành phố t♛rực thuộc trung ương hoặc mã quốc gia nơi công dân đăng ký khai sinh và 6 số là kﷺhoảng số ngẫu nhiên.