Công nhân mài đá dễ mắc bệnh bụi phổi. Ảnh: Tuổi Trẻ. |
Anh Phạm Ngọc Hiệp sống ở thôn Gia Thạnh, xã Đinh Văn, huyện Lâm Hà⭕, làm thuê cho chủ vườn cà phê ở gần nhà từ 10 năm qua. Cách đây 3 năm, anh Hiệp thấy ho, đau ngực, khó thở khi gắng sức, m𒊎ất khả năng lao động.
Anh đi khám tại Bệnh viện Lâm Đồng nhưng không phát hiện ra bệnh nên được chuyển lên TP HCM. Các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy, Phạm Ngọc Thạch đều chẩn đoán viêm phổi kẽ, lao phổi... Trải qua hàng tháng trời điều trị bằng phác 𓃲đồ chữa lao, cơ thể bệnh nhân suy kiệt, nói không ra hơi, ủ rũ cả ngày. Bác sĩ chuyên ngành lao ph𝐆ổi còn khuyên gia đình đưa bệnh nhân về nhà chờ chết.
Tình cờ, anh Hiệp được người quen mách về phương pháp rửa phổi cho thợ lò của Trung tâm Y tế lao động Than - Khoáng sản. Bác sĩ Vũ Thị Hòa, Giám đốc trung tâm, kể lại: "Khi tìm đến tận nhà tôi, bệnh nhân Hiệp mặt mũi tái mét, thở khó nhọc, không nói được. Xem kết quả chụp phim, xét nghiệm do bệnh nhân mang theo꧙, tôi thấy hai lá phổi bị tổn thương quá nặng nên đồng ý nhận Hiệp vào điều trị".
Sau một số hội chẩn, trung tâm đ𝄹ã quyết định rửa phổi giúp khai thông đường hô hấp, tìm nguyên nhân gây bệnh. Ngày 1/2, Hiệp được rửa phổi phải, sau đó 7 ngày rửa phổi trái. Hiện anh Hiệp đã hết những cơn khó thở, cꦏó thể thở sâu mà không thấy tức ngực, không ho, da dẻ hồng hào trở lại. Anh được xuất viện trong tình trạng sức khỏe bình phục.
Anh Hiệp chỉ là một trong ♈550 ca rửa phổi thành cಞông mà trung tâm đã thực hiện trong hai năm qua. Bệnh nhân hầu hết là công nhân ngành than. Chưa có bất cứ một tai biến nào được ghi nhận.
Theo bác sĩ Vũ Thị H🐻òa, rửa phổi là phương pháp học của nước ngoài, hiện chỉ có trung tâm được phép ứng dụng. Rửa phổi không được chỉ định cho bệnh nhân tim mạch, u ác tính...
(Theo Sài Gòn Giải Phóng)