Trong bài "Càng học sư phạm càng thấy chán" của tác giả Toàn, trần tình rằng đã học năm 3 đại học ngành sư phạm ở một trường công lập, nhưng🦄 muốn nghỉ vì không yêu thích. Tôi khuyên bạn không nên bỏ, hãy cố gắng học thêm một năm nữa lấy bằ💫ng sư phạm, ra trường làm trái ngành cũng không sao.
Sở🐼 𝔍dĩ tôi khuyên như vậy vì bạn học năm 3 rồi mà vẫn chưa có đam mê ngành nào, thì có bỏ học sư phạm đi kiếm ngành khác sau này cũng sẽ chán nản mà thôi. Có những người bỏ học, học lại nga﷽̀nh khác và thành công là vì họ xác định được đam mê chính xác và biết♐ cách làm thế nào để đạt được nó.
Trước khi muốn bỏ học, bạn hãy tự hỏi mình đam mê gì, bởi ngành nào cũng có sự khó khăn, sẽ có lúc gây cho bạn chán nản. Khi đó bạn có dám đánh đổi tất cả để theo đuổi ngành mới hay bạn lại muốn bỏ theo ngành khác chỉ vì "Ôi thật chán! No♔́ không hợp với tôi"?
Ngành nào cũng đều có những ưu và khuyết riêng, riêng ngành sư phạm bạn sẽ được học tâm lý và các phương pháp truyền đạt. Bạn hãy lấy những ưu điểm đó áp dụng vào một ngành nghề khác mà bạn đam mê, đừng chối bỏ tất cả. Nếu bạn xác định được một con đường khác và quyết tâm theo đuổi nó, thì mới nên bỏ 3 năm đa🌼̃ học sư phạm kia.
Tôi trước đây thi vào công nghệ thông tin (CNTT)🍎, học đến năm 2 thì phát hiện ra mình không yêu thích nghành này vì không phù hợp với cá tính và sở trường. Nhưng tôi vẫn quyết định lấy cái bằng trung bình khá và tốt nghiệp.
Sau đó, tôi đăng ký học lại ngành quản trị kinh doanh của một trường khác (học theo kiểu tại chức thôi). Bởi tôi còn phải đi làm mưu sinh. Cuộc đời tôi đam mê hai thứ: làm giáo viên hoặc kinh doanh. 𝄹Tôi tự thấy không đủ khả năng để thi vào sư phạm nên đã chọn kinh doanh và quyết tâm sống chết với nó.
Vì đam mê kinh doanh nên tôi đã xin đi bán website, bán quảng cáo onlineꦛ, trau dồi thêm về thương mại điện tử, nói chung là làm sales trong lĩnh vực CNTT. Dĩ nhiên tôi có lợi thế hơn các bạn không có chuyên môn khác.
Tôi vạch ra chiến lược rõ ràng vừa đi học lấy bằng vừa thử sức với bất kì công việc nào có thể cho tôi kinh nghiệm và ca♋́c mối quan hệ tốt. Tôi đa♍̃ làm thì làm hết sức mình, dùng chính kiến thức đang học để áp dụng vào thực tế.
Tôi tìm hiểu xem ngành kinh doanh cần những tố chất gì và dần rèn luyện cho mình những tố chất đó, bằng cách học thêm các khóa kỹ năng mềm, các khóa học ngắn hạn, trau dồi tiếng Anh để 𓃲phục vụ cho công việc.
(Xem thêm: )
Sau này cứng cáp và có nhiều kinh nghiệm, tôi đã thử sức mình đi làm nhân viên kinh doanh trong rất nhiều ngành nghề khác như: bán máy móc, bán nông sản, kinh doanh quần áo, giày dép bằng thương mại diện tử để kiếm thêm thu nhập.... Tôi tự tin vào kಞhả năng kinh doanh của mình, biết cần 🃏phải làm gì để có thể theo được với nghề.
6 năm trôi qua, tôi vẫn chưa hoàn thành việc học để lấy đưꦑợc cái bằng tại chức do lịch đi công tá꧑c quá nhiều, vì tôi đang là nhân viên kinh doanh của một công ty nước ngoài. Mức thu nhập hiện giờ của tôi nhiều người phải mơ ước.
🅷 Nhưng bấy nhiêu đó với tôi vẫn chưa thể khẳng định được gì. Tôi biết mình còn phải trau dồi nhiều hơn nữa để đạt tới được ước mơ tự do 🎃tài chính trong đầu tư kinh doanh. 6 năm là một chặng đường quá ngắn nhưng tôi tạm hài lòng và tiếp tục phấn đấu.
Trong khi đó, gia đình tôi phản đối rất quyết liệt khi biết tôi vừa làm thêm vừa học. Mẹ nói tôi có thể yên tâm học không lo lắng gì về tiền bạc và mẹ thấy xót khi con mình bươn chải. Nhưng mẹ đâu biết, tôi đi làm không phải vì tiền mà vì muốn xác định xem đam mê thực sự cái gì, và học kinh nghiệm để sau này làm trá💧i ngành.
Đến tận bây giờ gia đình vẫn mơ hồ về công việc của tôi, chỉ biết tôi rất tự lập từ khi ra trường. Suy nghĩ của tôi ch😼ín chắn, kinh tế ổn định, chưa bao giờ ba mẹ phải lo lắng.
Khi tôi miêu tả về công việc của mình, bố mẹ không hiểu được và chỉ cho đó là ngành nghề thấp kém, "buôn bán", cái nghề mà người ta không cần học cũng làm được. Mẹ chỉ muốn tôi là một nhân viên văn phòng, nhân viên công chức nhà nước hoặc làm thư ký, nói chung là một công việc nhẹ nhàng, lương 💛thấp cũng được, miễn sao sáng tôi cắp ô đi, tối cắp về. Họ muốn tôi làm chức danh nào đó trong một🅰 công ty rõ ràng, chứ không phải thấy tôi hôm nay phải đi tỉnh này, mai đi tỉnh kia, nay bán cái này, mốt bán cái kia, loạn xạ ngầu.
Bố mẹ luôn mᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚᩚ𒀱ᩚᩚᩚuốn được lên cơ quan để xem tôi làm gì và khi bố tôi được bắt tay ông Tổng giám đốc - người nước ngoài thì bố đã hoàn toàn yên tâm. Bố thấy công ty tôi hoành tráng và như thế là bố tự hào.
(Xem thêm: )
Khi tôi chia sẻ tôi baꦯ́n nông✤ sản, ngay lập tức mẹ bảo: "Vậy về thu gom khoai lang xứ mình bán đi con". Mẹ liên tưởng tôi với những đầu nậu dưới quê, cũng rất giàu, nhưng mẹ đâu biết cái tôi làm là xuất nhập khẩu quốc tế.
Cái tôi theo đuổi là được học hỏi trong môi trường quốc tế, xuất nhập hàng trăm nghìn tấn. Trong khi thực lực của tôi chưa thể tự làm điều đó, chỉ có thể đi làm nhân viê𒁃n cho người ta. Đối với mẹ những điều này hoàn toàn xa lạ. Ngày xưa, dù ở trong một xứ nông ngh♔iệp nhưng chẳng ai khuyến khích bọn tôi thi vào trường Nông lâm cả.
Chính vi🦂̀ thế ở Việt Nam quá ít những người học về kinh tế nông nghiệp chuyên sâu để có thể làm kinh doanh quốc tế một cách chuyên nghiệp. Những người làm trong lĩnh vực này đa phần trái ngành hoặc khi đụng chuyện mới tìm hiểu. Ngay cả ngành kinh tế nông nghiệp cũng chỉ mới tuyển sinh vài năm gần đây, số lượng tuyển sinh rất ít, điểm đầu vào cực thấp.
Bây giờ có quá nhiều bạn trẻ không biết chọn ngành, phụ huynh không thꦇể định hướng, tư vấn ngành nghề phù hợp cho con cái, nên dù con của họ rất giỏi nhưng học ngành nào cũng thấy chán.
>> Xem thêm:
Lư🐻ơng 8,5 triệu đồng ở chung cư vẫn tiết kiệm 2 triệu
Tô𓃲i ở trọ trong một căn hܫộ với đầy đủ tiện nghi gồm: tủ lạnh, máy lạnh, dịch vụ giặt ủi, an ninh... nhưng vẫn để dư ra được mỗi tháng được hơn 2 triệu đồng. |
Chia sẻ bài viết của bạn về khởi nghiệp tại đây.