Việt Nam hiện có khoảng 4 triệu người nhiễm virus viêm gan C, chiếm 4-7% dân số. Phần lớn đến cơ sở y tế khi quá muộn, ꧃bệnh đã tiến triển thành xơ, ung thư gan với tỷ lệ tử vong 2-4%.
Theo Tiến sĩ, bác sĩ Phạm Thị Thu Thủy - Trưởng khoa gan, Trung𒉰 tâm Y khoa Medic๊, thử máu là cách phát hiện nhiễm virus viêm gan C chính xác nhất. Người khỏe mạnh bình thường nên tầm soát mỗi năm một lần. Nhóm đối tượng nguy cơ cao (chồng hoặc vợ nhiễm bệnh, nhân vꦇiên y tế, tiếp xúc chế phẩm máu, phẫu thuật, tiêm chích⛦...) nên tầm soát mỗi 3-6 tháng. Đặc biệt, người chạy thận nhân tạo thường xuyên, nghiện ma túy, nhiều bạn t♌ình, nên xét nghiệm sau 1-3 tháng.
Hiện nay vẫn chưa có văcxin phòng ngừa viêm gan C. Đa sốꦐ bệnh nhân khô𝔍ng có triệu chứng đặc biệt ở giai đoạn sớm (kéo dài vài năm), cho đến khi tiến triển lên xơ gan, g𒁏ây biếꦚn chứng chảy máu, vàng da, vàng mắt, chướng bụng, nhiễm trùng, thậm chí ung thư.
Nhiều người hiểu lầm rằng, tiêm văcxin ngừa viêm gan B sẽ bảo vệ lá gan khỏi mọi loại siêu vi. Song thực tế, vẫn có thể nhiễm virus viêm gan C thông qua đường máu hoặc vật dụng dính máu (cây nặn mụn, dao cạo râu, bàn chải đánh răng, bấm móng tay…), đường tình dục hoặc từ mẹ sang con. Do đó, cách phòng ngừa viêm gan C cũng giống như siêu vi B và HIV.
Ngay cả khi chữa khỏi viêm gan C, bác sĩ Trần Ngọc Lưu Phương - Phó trưởng khoa gan mật và tiêu hóa, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương vẫn khuyên nên cẩn trọng kiểm tra định kỳ. Cụ thể, xét nghiệm nồng độ virus viêm gan C trong máu (HCV-RNA) còn hay không, khám ওít nhất mỗi năm một lần, bởi tỷ lệ xuất hiện xơ và ung thư gan của người từng nhiễm ☂bệnh cao hơn bình thường.
Bác sĩ Thu Thủy nhấn mạnh, 80% bệnh nhân nhiễm virus viêm gan C đều chuyển thành mãn tính, khó thải trừ siêu vi ra khỏi cơ thể. Người càng lớn tuổi thì bệnh càng nặng. Sau 10 năm, 70% viêm gan mãn tính. Sau 20𓄧 năm, 30% chuyển thành xơ gan. Đến 30 năm, 15% người sẽ ung thư gan. Nếu bện🌳h nhân viêm gan C có xơ gan mất bù (mức độ nặng), chỉ 50% sống sót được 5 năm.
Giáo sư Phạm﷽ Hoàng Phiệt - Phó chủ tịch Hội Gan mật V▨iệt Nam cho biết, viêm gan C có thể chữa khỏi hẳn nếu phát hiện sớm và điều trị bệnh kịp thời. Khi đó, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân dùng các loại thuốc đặc trị đ🦩úng liều lượng và thời giꩵan; đồng thời điều chỉnh chế độ sinh hoạt, ăn uống hà𝓀ng ngày, hạn chế rượu bia, thuốc lá…
Chi phí điều trị thường tốn kém và kéo dài. Theo tính toán, mỗi lộ trình chữa bệnh thường dao động 150 - 200 triệu đồng, chưa kể các xét nghiệm liên quan. Đây là số tiền lớn đối với nhiều người, đặc biệt làಞ gia đình kinh tế khó khăn.
Bác sĩ chuyên khoa 2 Đỗ Thanh Bình - Phó khoa nhiễm, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang từng gặp nhiều bệnh nhân không đủ kiên nhẫn và tài chính để theo hết phác đồ điều trị. Điều này khiến họ vẫn mất số tiền lớn nhưng chưa thu về hiệu quả, virus dễ lờn thuốc, gây bệnh cho cộng đồng. Về lâu dài bệnh sẽ tiến triển thành xơ, suy,༒ ung thư gan... khó chữa.
Bộ Y tế đã ban hành ౠkế hoạch phòng, chống bệnh viêm gan virus giai đoạn 2015-2019, đưa ra 5 nhóm giải pháp phòng chống trên phạm vi cả nước. Trong đó, khuyến cáo nguy cơ truyền máu và tiêm chích không an toàn; phát hiện những nguồn lây bệnh rải rác trong cộng đồng bằng cách vận động người dân đi xét nghiệm; sàng lọc những người đã chuyển sang xơ, ung thư gan để có kế hoạch chăm sóc, điều trị hiệu quả.
Hội Gan mật Việt Nam cũng tổ chức chiến dịch “Yêu lá gan của bạn” n꧃hằm nâng cao nhận thức về mức độ nguy hiể༺m, nguy cơ tử vong của bệnh. Chủ động tầm soát bằng cách thử máu khi khám sức khỏe định kỳ sẽ giúp phát hiện bệnh sớm, điều trị hiệu quả hơn.
Hiện có thuốc uống thay cho tiêm, ít tác dụng phụ, thời gian điều trị ngắn hơn, khoảng✅ 3-6 tháng. Trong quá trình chữa, bệnh nhân viêm gan cấp nên nghỉ ngơi; ăn nhẹ, 𝕴ưu tiên đạm dễ tiêu (đậu nành, cá...); tránh mỡ động vật, rượu bia, thuốc lá; uống nhiều nước và trái cây.
Nếu bệnh nhân viêm gan mãn tính, mức độ xơ hóa nhẹ, có thể ăn uống như bình thường, hạn chế chất béo động vật, 🤡rượu bia; dùng dầu thực vật; ăn nhiều rau quả, trái cây có lợi cho gan (cam, chuối, ổi, lê, táo...). Chế độ ăn nên cân bằng giữa glucid 40-50%, protid 30-40%, lipid 10-20%.
Nếu bệnh nhân đã xơ gan, chế độ ăn uống tùy theo bác sĩ hướng dẫn, ch🍸ủ yếu dùng đạm dễ tiêu như đậu hũ, đậu nành; hạn chế muối, kiêng hẳn rượu bia.
An San