"Hợp tác và kết nối phát triển cộng đồng AI" là chủ đề tọa đàm số 5 được thực hiện trong khuôn khổ Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (💜AI) đến năm 2030, với sự tham gia của nhà quản lý, nhà khoa học, chuyên gia cùng 6 diễn giả có kinh nghiệm trong nghiên cứu, phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI).
Trong phiên báo cáo sẽ có bài trình bày của ba diễn giả𝕴 về tình hình phát triển các cộng đồng AI tại Việt Nam.
Là diễn giả đầu tiên, GS. TS Nguyễn Thanh Thuỷ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Phó chủ nhiệm Chương trình Khoa học và Công nghệ quốc gia KC 4.0 sẽ nói về tình hình phát triển cộng đồng AI ở Việt Nam. Ông đưa ra bức tranh tổng quan về thực trạng phꦗát triển cộng đồng AI của Việt Nam so với thế giới, đồng thời đưa ra các đề xuất về giải pháp xây dựng và phát triển thúc đẩy kết nối c🧸ộng đồng.
GS Nguyễn Thanh Thuỷ là Phó chủ nhiệm Hỗ trợ nghiên cứu phá⛄t triển và ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0 cấp quốc gia của bộ Khoa học và Công nghệ, đồng Chủ tịch FISU. Hiện giáo sư không chỉ là chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng AI tại Việt Nam, mà còn tham gia điều hành và thúc đẩy các hoạt động hợp tác và kết nối cộng đồn𓆉g AI cả trong và ngoài nước.
Báo cáo tiếp theo PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia TP HCM, Phó Chủ tịch FISU, trình bày về tình hình cộng đồng AI đang phát triển rất mạnh mẽ tại Đại học Quốc 🅘gia TP HCM.
PGS Quân là chuyên gia ngành AI, hiện là thành viên Hội đồng tư vấn Nghiên cứu và phát triển ứng dụng AI tại TP HCM. Ông từng nhận học bổng Italy làm nghiên cứu sinh tại Đại học Tổng hợp Trent☂o năm 2001. Tại đây, ông tham gia nhóm nghiên cứu về xử lý ngôn ngữ nói của Viện ITC-Irst. Tháng 2/2005, ông Quân bảo vệ thành công luận án tiến sĩ và nhận học bổng postdoc ở Đại học Tổng hợp Leuven, Bỉ. Ông được bổ nhiệm làm Giám đốc Đại học Quốc gia TP HCM hồ🅺i đầu năm nay.
Diễn giả tiếp theo, ông Nguyễn Thế Trung, Chủ tịch TGĐ Cty DTT, Ban điều hành Hệ tri thức Việt số hóa, với bài trình bày về khoa học mở và AI - một số gợi ý tại Việt Nam. Báo cáo của ông Nguyễn Thế Trung đi sâu về khoa học mở và itrithuc- một hình thức kết nối cộng đồng nhiều giá trị và🐲 tiềm năng.
Ông Thế Trung là Chủ tịch, kiêm Tổng giám đốc công ty công nghệ và phụ trách hệ tri thức Việt số hoá- iTrithuc. DTT đơn vị tiên phong và có nhiều đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng giáo dục STEM, triển khai mô hình 🧸hợp tác công - tư (PPP), phát huy hiệu quả và chất lượng của các dịch vụ hạ tầng xã hội trong các lĩnh vừa giáo dục, y tế, giao thông vận tải và văn hóa trên nền tảng tri thức AI. Ông Trung có 21 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ICT. Anh từng nhận giải thưởng Quả cầu vàng 2007 lĩnh vực khoa học công nghệ.
Sau phần trình bày báo cáo của 3 diễn giả, các chuyên gia sẽ thảo luận bàn tròn làm rõ ảnh hưởng của chiến lược quốc gia về AI lên tình hình phát triển của cộng đồng nghiên cứu và phát triển AI của Việt Nam. Vấn đề thúc đẩy phá vỡ các rào cản trong việc kết nối và phát triển cộng đồng AI Việt Nam cũng được đưa ra thảo luận. Các chuyên gia trong lĩ🌜nh vực AI chia sẻ về câu chuyện kết nối thành công, đưa ra bài học cùng các giải pháp tiềm năng để thúc đẩy hợp tác kết nối giữa các bên trong tương lai.
Ở phiên này, bên cạnh 3 diễn giả còn ⭕có sự tham gia của TS Vũ Duy Thức,🔯 chuyên gia về AI, là đồng sáng lập của OhmniLabs và Kambria, quỹ học bổng Vietseeds Foundation.
Anh tốt nghiệp hạng ưu từ Đại học Carnegie Mellon và hoàn thành tiến sĩ chuyên ngành trí tuệ nhân tạo tại Đại học danh giá Stanford ở tuổi 28. Anh được Silicon Valley Business Journal, tạp chí kinh doanh có uy tín tại Mỹ vinh danh là một trong 40 nhân vật dưới 40 tuổi (40 under 40) có ảnh hưởng lớn nhất tại Silicon Valley năm 2017. Anh là nhà đồng sáng lập của Viet🀅AI - tổ chức phi chính phủ đang xây dựng một mạng lưới nhân tài trong lĩnh vực AI tại Việt Nam thông qua giáo dục và mạng lưới kết nối.
TS Nguyễn Quang Thanh, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Đà Nẵng và TS. Nguyễn Long, Phó🌄 chủ tịch kiêm Tổng thư ký hội tin học Việt Nam sẽ cùng phân tíc♏h vấn đề và nêu ra giải pháp phù hợp.
Tọa đàm "Hợp tác và kết nối phát triển cộng đồng AI" nằm trong chuỗi 5 tọa đàm chuyên đề cùng với các hoạt động nhằm hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng AI đến năm 2030 được Thủ tướng ký ban hành đầu năm 2021. Chiến lược được ban hà🤪nh với hy vọng thúc đẩy sự phát triển AI tại Việt Nam, góp phần phát triển kinh tế xã hội và từng bước đưa Việt Nam trở thành điểm 🐠sáng về AI trong khu vực và trên thế giới.
Tron🍸g 4 tọa đàm trước, các chuyên gia đã cùng làm🤡 rõ những vấn đề lớn được đặt ra khi Việt Nam thực hiện Chiến lược quốc gia về trí tuệ nhân tạo. Trong đó gồm hạ tầng dữ liệu và tính toán, đào tạo nhân lực AI; nghiên cứu phát triển và Ứng dụng AI.
Đồng hành với Bộ Khoa học và Công nghệ trong chuỗi tọa đàm này còn có Aus4Innovation là đơn vị tài trợ, Câu lạc bộ Khoa-Trường-Viện Công nghệ Thông tin - Truyền thông Việt Nam FISU phối hợp tổ chức và báo Vnexpress là đơn vị truyền thông chính thức.
Phần trình bày và thảo luận của các diễn giả, chuyên gia, sẽ được công chiếu trên VnExpress và Fanpage VnExpress lúc 15h ngày 7/10.
Như Quỳnh