Brenna H🉐assinger-Das phó giáo sư tâm lý học tại Đại học Pace ở New York, đồng thời cũng có một con 6 tuổi, cho rằng bạn không cần quá khắt khe về thời lượng con dùng điện thoại, máy tính hay tivi. Tuy nhiên, vẫn có nguyên tắc𝐆 nhất định phải tuân theo để loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực.
Nguyên tắc có thể phá vỡ: Giới hạn thời gian dùng màn hình hàng ngày
Học viện Nhi khoa Mỹ (AAP) cảnh báo trẻ xem chương trình truyền hình ho💙ặc chơi game quá nhiều trên bất kỳ thiết bị nào cũng có thể bị bồn chồn, giảm khả năng điều khiển cảm xúc và ngủ không ngon giấc. Giới hạn thời gian dùng màn hình sẽ thay đổi theo độ tuổi.
Cওác bác sĩ của AAP khuyên trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 18 tháng nên tránh dù🅺ng màn hình hoàn toàn, ngoại trừ các cuộc trò chuyện video.
Trong khi đó, AAP ước tính, ở mức an toàn, trẻ trong 𒅌độ tuổi từ hai đến 5 tuổi ch𒉰ỉ nên xem màn hình một giờ mỗi ngày, nhưng phải có cha mẹ hoặc người chăm sóc xem cùng.
Học viện khuyên các bậc cha mẹ của trẻ từ 6 tuổi trở lên luôn hạn chế thời gian sử dụng cá🎐c thi♔ết bị kỹ thuật số của con và đảm bảo nó không thay thế giấc ngủ hoặc hoạt động thể chất của trẻ.
Là một người mẹ, Brenna Hassinge♏r-Das thừa nhận những khuyến nghị trên thường khó thực hiện. "Cá nhân mà nói, tôi tin rằng cần phá vỡ quy tắc đặc biệt này. Tôi nhận thấy căn cứ để đưa ra các giới hạn cụ thể của học viện không đủ thuyết phục để cần phải tuân thủ chặt chẽ hướng dẫn này với con của tôi, hiện đã 6 tuổi", cô nói.
"Về mặt chuyên môn, tôi đã quan sát thấy rằng dữ liệ🐽u hiện tại không chỉ ra rõ r🐷àng liệu thời gian dùng màn hình có khiến trẻ bị ảnh hưởng xấu đáng kể hay không. Nó chỉ gợi ý rằng một số vấn đề về hành vi và sức khỏe có thể liên quan đến thời gian dùng màn hình quá mức", vị phó giáo sư tâm lý học cho hay.
Brenna cho biết cô đang dạy trực 🌟tuyến và làm việc tại nhà. Con cô cũng dù꧙ng các thiết bị để học và dành nhiều thời gian hơn bình thường để xem tivi và chơi trò chơi trên máy tính bảng.
Theo Brenna, cho đến nay, có rất ít bằng chứng thuyết phục về sự 🍃nguy hiểm của xem màn hình với trẻ mẫu giáo. Vì vậy, cha mẹ không cần cảm thấy áy náy khi cho con xem một đoạn video.
Cha mẹ cũng có thể cân nhắc cho trẻ dùng điện thoại, m💫áy tính để đọc truyện, chơi trò chơi giải trí phù hợp lứa tuổi.
Nguyên tắc có thể điều chỉnh: Hạn chế về thời gian và địa điểm dùng màn hình
AAP cũng khuyên các bậc cha mẹ tạo ra các khu vực không có công nghệ trong nhà và các hoạt động gia đình. Ví dụ, học viện nói rằng trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ, không bao giờ nên sử dụng phương tiện k🐈ỹ thuật số trong khi ăn hoặc 📖trong bất kỳ hoạt động gia đình nào.
Tuy nhiên, Brenna cho rằng đôi khi c🐼ó thể điều chỉnh quy tắc này.
Cho dù đến cơ quan, làm việc tại nhà hay đơn giản dành cả ngày để chăm sóc con cái, tất cả các bậc cha mẹ đều cần một chút thời gian để thư giãn. Đặc biệt, trong thời điểm dịch Covid-19 với nhiều mối lo xuất hiện, có lẽ đã đến lúc phải đánh đổi. Việc cả gia đình cùng xem một chương trình truyền hình buổꦡi tối sẽ giúp♛ xoa dịu những căng thẳng.
"Bạn có thể giải thích cho con bạn rằng đây không phải là hoạt động mới, chỉ là thay đổi để thíc𝓡h nghi với thời điểm ch♔ưa từng có này", Brenna đưa ra lời khuyên.
Nguyên tắc nên giữ: Ngủ cách xa các thiết bị điện tử
Tuy nhiên,𒀰 Brenna cho rằng một quy tắc đáng giữ ngay cả khi trường học và nơi làm việc bị đóng cửa là tắt tất cả các loại điện thoại, ✤máy tính, tivi khi đi ngủ.
Thói quen đi ngủ đúng giờ thực sꦑự rất quan trọng đối với trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Nghiên cứu chỉ ra rằng những trẻ có thói quen đi ngủ đúng giờ sẽ học tốt hơn ở trường và có xu hướng cư xử tốt hơn so với các bạn✃ cùng lứa.
Các nghiên cứu cho thấy ngay cả trẻ sơ si🌼nh cũng ngủ ít hơn nếu chúng ಞtương tác hoặc xem màn hình vào ban đêm. Điều tương tự cũng xảy ra với trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo, từ ba đến 5 tuổi.
"Sử dụng bất kỳ thiết bị kỹ thuật số nào khi đi ngủ cũng có liên quan đến việc trẻ từ 8 đến 17 tuổi bꦍị mất đi khoảng 30 phút ngủ. Hãy nhớ rằng, nếu con bạn ngủ ngon hơn, chúng cũng có khả năng cư xử tốt hơn. Điều đó sẽ giúp cả gia đình bạn dễ dàng xử lý mọi chuyện", Brenna nhấn mạnh.
Ánh Dương (Theo Business Insider)