"Trước khi vay ꧃ngân hàng, tôi đã tham gia bốn hợp đồn༒g bảo hiểm nhân thọ trước đó và đã đóng phí được nhiều năm rồi.
Vậ🌊y mà khi muốn giải ngân khoản vay ngân hàng ép tôi phải mua thêm hợp đồng bảo hiểm, tôi đã không đồng ý vì thật sự không có nhu cầu cần mua thêm vì đã mua đủ cho gia đình rồi.
Ngay ♊lập tức ngân hàng gây khó dễ kéo dài việc giải ngân cho tôi liền. Cũng may nhờ có người quen tôi đã chuyển hồ sơ vay ngân hàng khác kịp thời nếu không thì tôi cũng mất một khoản tiền khá nhiều.
Kể từ đó thay vì ꧂giá trị đẹp của bảo hiểm nhân thọ là tự nguyện trước đây tôi không còn cái nhìn thiện cảm với bảo hiểm nữa".
Độc giả Trang Lê chia sẻ câu chuyện sau bài viết Chấp nhận mua bảo 𝔉hiểm rồi hủy để vay được ngân hàng. Câu chuyện trớ trêu của nhiều người khi đi vay tiền ngân hàng hiện nay là không có nhu cầu cũng như khả năng tài chính tham gia thêm bảo hiểm nhân thọ, nhưng vẫn phải mua một năm, sau đó hủy để được giải ngân nhanh chóng.
Độc giả Lan Vi than thở phải rơi vào tình trạng bất đắc dĩa "mua bia kèm lạc" khi vay ngân hàng:
"Đây c♑hính là nỗi khổ của người dân. Tôi ꦜđã có hai bảo hiểm nhân thọ mua từ trước, cách đây 6 tháng đi vay ngân hàng buộc phải mua thêm cái nữa.
Bây giờ tôi cần tiền kinh doanh, sản xuất muốn vay thêm nữ💖a vậy là tiếp tục bắt buộc phải mua thêm một bảo hiểm chục triệu đồng.
Vậy tôi không còn cách nào lựa chọn, phải mua một năm rồi bỏ hết chứ biết sao. Không 𒁃mua thì khỏi vay".
Cùng chung trải nghiệm, độc giả Luận Nguyễn viết:
"Tôi đã từng bị gần như ép buộc phải tham gia gói bảo hiểm thì mới được giải ngân. Lý do nghe cꦯhừng rất thuyết phục, ví dụ: bình thường không tham gia gói bảo hiểm lãi suất là 9% một năm, khi tham gia bảo hiểm thì nhà bank ưu đãi 8% một năm. Nếu gói vay một tỷ đồng, một năm tiết kiệm chừng 10 triệu đồng, tiền này đập sang tiền nộp bảo hiể✃m thì quá hợp lý.
Nhưng tôi nhẩm tính món vay vốn này chỉ trong thời gian ngắn hạn 2-3 năm, vậy thì những năm tiếp theo lấy tiền đâu duy trì khoản phí bảo hiểm kia? Trong trường hợp của tôi là đã tham gia gói bảo hiểm trước đó rồi, nên nhiều người sẽ bị bẫy ꦰbảo hiểm trên theo diện "ép buộc" nếu không có nhu cầu thực sự൩".
Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính cũng đã có văn bản yêu cầu chấn chỉnh hoạt động bán chéo bảo hiểm, thực tế, việc mua bảo hiểm kèm khoản vay được dân trong ngành lẫn người đi vay chấp nhận như một "luật ngầm".
Muốn vay thủ tục không phiền hà và lãi suất tốt, người vay cần phải mua thêm một hợp đồng bảo hiểm – kể cả không có nhu cầu. Thậm chí một số nhân viên ngân hàng còn khẳng định phải mua bảo hiểm mới được giải ngân.
Độc giả VIP bình luận:
"Khi người dân đã phải đến ngân hàng để vay thì gần như không thể xoay x🤪ở chỗ khác được. Mà khi vay đều phải có tài sản đảm bảo, tiền giải ngân tối đa cũng chỉ được 70%-75🌄% tài sản đảm bảo.
Tuy vậy có cấm thì cũng không ăn thua. Nhiều ngân hàng thường bắt mua cái gọi là "bảo hiểm khoản vay" mặc dù đã có tài sản thế ch💜ấp. Xong lại "gợi ý" là𝓰 nếu không muốn thì đổi qua mua bảo hiểm nhân thọ. Người đi vay thấy kiểu gì cũng mất tiền, đành phải chọn cái bảo hiểm nhân thọ này".
Trong khi đó, độc giả có nickname cuongnguyen.aof là "người trong cuộc" chia sẻ: "Tôi là cán bộ ngân hàng. Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm tôi cũng thấy rất khó xử. Nhưng vì chỉ đạo, vì chỉ tiêu, vì lương (bảo hiểm chi𒊎ếm tỷ trọng rất cao trong thẻ điểm KPI). Thú thực tôi mong dẹp luôn mấy cái bắt tay giữa ngân hàng và công ty bảo hiểm đi. Chứ còn bắt tay nhau thì người đi vay còn khổ".
Hữu Nghị tổng hợp
>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm 168betvisa-slots.com. Gửi bài tại đây.