Thông tin bị truy thu thuế hơn 117 tỷ đồng được công bố ꦏcách đây ít ngày lập tức được phản ánh trên thị trường chứng khoán. Trên sàn TP HCM, giá cổ phiếu BMP giảm từ 74.000 đồng (17/10) xuống còn 68.000 đồng một cổ phiếu trong phiên sáng nay (31/10). Cùng với rủi ro giảm giá, điều khiến nhiều cổ đông lo lắng là việc nộp bù cả trăm tỷ đồng tiền thuế của Nhựa Bình Minh có thể khiến cổ tức hàng năm của họ không bảo đảm. Trong khi đó, BMP lâu nay vẫn được các nhà đầu tư chứng kho💫án xếp vào nhóm đầu tư dài hạn, với cổ tức được xem là yếu tố quan trọng.
Anh Cẩn Văn Trọng – một nhà đầu tư tại sàn chứng khoán MB cho biết: “Tôi rất bức xúc 🍨vì trong giai đoạn Nhựa Bình Minh chưa nộp thuế, nhà đầu tư vào đây đã được hưởng lợi ích, phản ánh vào thu nhập của họ. Nay công ty 🌳ra thông tin bị truy thu thì những cổ đông hiện hữu như chúng tôi lãnh đủ", anh Trọng nói.
Theo kế hoạch, Nhựa Bình Minh dự kiến trả cổ tức đợt một năm nay tỷ lệ 10% vào tháng 11/2013. Ngoài ra, doanh nghiệp này cũng đang lên kế hoạch bán cổ p𓂃hiếu cho người lao động (ESOP) trong giai đoạn năm 2014-2017. Kể từ khi niêm yết lên sàn hồi năm 2006, tỷ lệ cổ tức bằng tiền mặt hàng năm của Nhựa Bình Mi🤪nh luôn dao động 10-30%.
9 tháng đầu năm, Công ty mẹ Nhựa Bìn♚h Minh lãi hơn 277 tỷ đồng, tăng 9% so với cùng kỳ năm ngoái. Đến ngày 30/9, doanh nghiệp còn gần 430 tỷ đồng tiền và các khoản tương đương tiền, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối đạt trên 240 tỷ đồng.
Như vậy, với khoản truy thu 117 tỷ đồng, Nhựa Bình Minh đủ khả năng để thanh toán. Tuy nhiên, trao đổi với 168betvisa-slots.com, bà Nguyễn Thị Kim Yến – Thành viên Hội đồng quản trị kiêm Phó tổng giám đốc Nhựa Bình Minh nhận định trong thời điểm khó khăn như hiện nay thì đây là một số tiền lớn, nếu công ty không có tài chính vững chắc sẽ khó trụ vững. Mặc khác, “việc nộp số tiền này sẽ làm ảnh hưởng đến dòng tiền, cổ tức, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp và gây thiệ✱t hại cho cổ đông hiện hữu”, bà 🍒Yến chia sẻ.
Cũng trong cảnh ngộ bị truy thu thuế như Nhựa Bình Minh, nhưng hai công ty còn lại là Viglacera🥂 Từ Sơn (Mã CK: VTS) và Nước giải khát Chương Dương (Mã CK: SCD) lại có kết quả kinh doanh thấp hơn. Theo đó, Viglacera Từ Sơn lỗ sau thuếꩲ hơn 2 tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm, tiền mặt còn lại tại doanh nghiệp chỉ đạt khoảng 2,3 tỷ đồng trong khi lỗ lũy kế để lại từ những quý trước là 2,1 tỷ đồng. Tổng số tiền Viglacera Từ Sơn bị truy thu thuế và phạt theo quyết định của Cục thuế Bắc Ninh lên tới gần 3 tỷ đồng.
Còn Công ty Nước giải khát Chꦏương Dương cũng phải nộp 6,9 tỷ đồng truy thu và phạt chậm nộp thuế. Tại ngày 30/9, lợi nhuận chưa phân phối của công ty là 13,5 tỷ đồng trong khi tiền và các khoản tương đương tiền gần 56 tỷ đồng. Năm 2012, doanh nghiệp chia cổ tức bằng tiền mặt, tỷ lệ 15% và dự kiến sang nă൲m nay là 9%.
Một nhà đầu tư có gần chục năm chơi chứng khoán nhận xét, cổ đông vừa mua cổ phiếu Nhựa Binh Minh bức xúc khi hay tin doanh nghiệp bị truy thu khoản tiền thuế khủng là điều có thể thông cảm. Bởi lẽ khoản chi này bị đùn🌳 đẩy nhiều năm trước, nay mới bị truy thu, những nhà đầu tư mới "bỗng dưng" phải gánh vác thêm cục nợ nên phản ứng lại là điều dễ hiểu.
Nếu doanh nghiệp chây ỳ, không thực hiện nghĩa vụ tài chính, sức ép này có thể khiến vị 🦹thế của doanh nghiệp trên sàn chứng khoán bị ảnh hưởng. Cổ phiếu nhiều khả năng rớt giá, nhà đầu tư phản ứng tiêu cực. Còn nếu đóng thuế thì phải dùng tiền túi, trích lãi, ảnh hưởng trực tiếp đế✱n việc chia cổ tức sau này cũng như tạo thêm sức ép cho dòng vốn giữa thời buổi kinh tế khó khăn.
Theo nhà đầu tư này, cách tốt nhất là các doanh nghiệp bị truy thu thuế nên xin ý kiến cổ đông về hướng xử lý. "Thಞuế đằng nào cũng phải đóng, quan trọng là cân nhắc lựa chọn cách nộp thuế nào ít gây thiệt hại cho nhà đầu tư nhất. Giảm sức ép trong thời điểm này là rất cần thiết", ông nói.
Với góc nhìn trung lập, Giám đốc Quỹ đầu tư Sài Gòn - Hà Nội, Nguyễn Việt Đức lại cho rằng nhà đầu tư nên thông cảm với doanh nghiệp trong tình huống phát sinh những khoản chi khủng. Ôn♕g phân tích: "Trường hợp doanh nghiệp bị truy thu khoản thuế quá lớn, ngay lập tức nhà đầu tư sẽ bất bình vì động vào túi tiền của họ. Song, đây là nghĩa vụ của doanh nghiệp, nhà đầu tư là cổ đông của công ty, họ cũng phải gánh vác và chấp nhận rủi ro".
Khi tiền của nhà đầu tư đã hòa nhập vào dòng vốn của doanh nghiệp, đôi bên bắt đầu mối quan hệ cùng tiến hoặc cùng lùi. Khi đó, doanh nghiệp dù trích tiền ở bất kỳ túi nào (quỹ, tiền mặt, lợi nhuận, tài sản) để thực hiện nghĩa vụ tài chính cũng đều là dùng tiền nhà đầu tư. Vì vậy, trường hợp nhà đầu tư bức xúc khi doanh nghiệp phát sinh khoản nợ thuế khổng lồ nh🌳ưng ở tình huống này, không ai có t💫hể bồi hoàn thiệt hại cho họ.
Theo ông Đức, để tránh xung đột về lợi ích, các công ty niêm yếu cần minh bạch kế hoạch sử dụng dòng tiền, trong đó có cảnh báo các khoản chi và nợ đọng phát 💟sinh. Rất nhiều công ty niêm yết đã chủ động ghi chú các khoản chi trong tương lai để cổ đông nắm rõ tình hình và cho ý kiến. Nếu có sự chuẩn bị, cân nhắc từ trước, cổ đông sẽ không bị bất ngờ về những rủi ro "từ trên trời" rơi xuống, thậm chí họ còn hiến kế giúp doanh nghiệp vượt khó.
Từ phía cơ quan chức năng, trao đổi với 168betvisa-slots.com, một lãnh đạo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước nhìn nhận các thủ tục thuế ở Việt Nam còn rất phức tạp và có nhiều điểm vênh nhau. Tuy nhiên, theo vị này, thực tế đó là bình thường vì “ngay cả khi chúng tôi cùn💜g làm việc với nhau trong một ủy ban, nhưng quan điểm giữa các vụ nhiều khi rất khác biệt”.
Lãn🦹h đạo Ủy ban Chứng khoán cho rằng bản thân các công ty cũng cần có bộ phận riêng hoặc thuê tư vấn chuyên phụ trách mảng pháp lý nhằm tránh những sự cố đáng tiếc có thể xảy ra. “Ngay như chúng tôi mỗi lần nhận công văn từ bên thuế gửi sang cũng phải mất đến nửa tháng để tìm hiểu cặn kẽ mọi quy định liên quan, nắm rất kỹ vấn đề mới có thể trả lời”, vị này chia sẻ.
Về việc bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư cũng như biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong những trường hợp tương tự, 💙lãnh đạo Ủy ban Chứng khoán cho biết♛ cơ quan này “không đủ thẩm quyền để ra các chính sách hay bác những điểm khác biệt giữa các quy định” do đây là lĩnh vực chuyên biệt của ngành thuế.
Tường Vi - Hà Thanh