Luật sư tư vấn
Căn cứ kho🥀ản 4 Điềไu 3 Luật Quản lý sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ thì "dao găm nhỏ" là "vũ khí thô sơ".
Điều 5 Luật này quy định về các hành vi bị nghiêm cấm, trong đó có ng🍰hiêm cấm cá nhân sở🥃 hữu vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, "trừ vũ khí thô sơ là hiện vật để trưng bày, triển lãm, đồ gia bảo".
Còn Điều 28 quy định về đối tượng được trang bị vũ khí thô sơ gồm: quân đội nhân dân; dân qu🌊ân tự vệ; cảnh sát biển; công an nhân dân; cơ yếu; kiểm lâm, kiểm ngư; an ninh hàng không; hải quan cửa khẩu, lực lượng chuyên trách chống buôn lậu của hải quan; câu lạc bộ, cơ sở đào tạo, huấn luyện thể thao có giấy phép hoạt động; trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh.
Các đối tượng này phải thực hiện thủ tục trang bị, khai báo, sử dụng vũ khí thô sơ theo quy định tại các Điều 29, 30, 31 của Luật Quản lý🐼, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
Với các quy định như trên thì cá nhân không thuộc đối tượng được trang bị vũ khí thô 🅺sơ theo quy đ🥀ịnh tại Điều 28, tức là bạn không được phép mang theo dao găm bên mình dù với mục đích phòng thân.
Việc bạn mang theo dao có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo điểm b khoản 4 Điều 7 Nghị địn💯h số 144/2021/NĐ-CP, bị phạt🍎 tiền từ 3 triệu đến 5 triệu đồng về hành vi tàng trữ, cất giấu các loại vũ khí thô sơ.
Trường hợp đã bị xử phạt vi phạm hành chính, hoặc đã bị kết án về tội này mà chưa được xóa án tích, mà còn tái phạm thì có thể cấu thành tội Chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ theo Điều 306 Bộ luật Hình sự với mức phạt tù tꦿừ 3 tháng đến 2 năm.
Luật sư Võ Đan Mạch
Công ty Luật MTV Ta Pha