Một ngày sau khi hình ảnh chị Huế đến đăng ký hiến mô tạng được người bạn đi cùng chia sẻ trên mạng, Huế nhận được điện thoại của bố ở quê: "Con gái à, nghe mẹ nói chuyện nhé". Nghe giọng bố nói như sắp khó🐟c, Huế biết bố mẹ lại đang lo lắng chuyện gì đó rồ✃i.
"Con ơi, mẹ rụng rời hết chân tay rồi, sao mà khốn khó đến mức phải bán nội tạng thế con. Con bán được bao nhiêu tiền,♔ con định không sống nữa à mà làm việc ấy. Hôm nay mẹ đi làm nghe người ta nói con bán tim, bán phổi, nội tạng lấy tiền trả nợ. Con vay bao nhiêu, bố mẹ sẽ xoay sở trả nợ giúp con, sao lại dại dột như thế...", mẹ Huế nói liên hồi không để con gái ngắt lời.
Nghe mẹ mắng mỏ mà Huế vừa giận vừa thương. Huế bảo, không chỉ có bố mẹ mà tất cả những người dân trong làng, xã thậm chí cả huyện nơi Hജuế sinh ra hầu như không ai biếtꦬ đến từ "hiến tạng". "Họ thấy mình đến Trung tâm điều phối quốc𒆙🍎 gia về ghép mô tạng lại nghĩ mình đi bán nội tạng để lấy tiền nên bàn tán rôm rả khiến bố mẹ mình sửng sốt. Thậm chí, họ còn không biết rằng mình đăng ký hiến tạng sau khi chết đi, mà họ cứ nghĩ có người sẽ đến lấy tạng của mình ngay cả khi mình còn sống", Huế nói.
Sau một tiếng ꦺđồng hồ giải thích, bố 🌸mẹ Huế mới thở phào nhẹ nhõm. Lúc này, cả hai mới biết được việc làཧm đầy nhân văn của con gái mình. "Con nghĩ những việc con làm, bố mẹ nên tự hào về con chứ",🐈 Huế nói với mẹ.
Bà mẹ 28 tuổi chia sẻ, từ bé chị đã có suy nghĩa hiến tạng cứu người. Ngu⛄yện vọng này của chị càng mạnh mẽ khi chị cùng con chiến đấu với căn bệnh ung thư máu. Trong thời gian chăm sóc con ở viện suốt 2 năm, mẹ con chị Huế đã chứng khiến vô vàn những trường hợp khó khăn, những đứa bé phải bỏ mạng vì không được ghép tuỷ, ghép tạng. Những ánh mặt cꦫhờ đời trong vô vọng của những người đang chờ tạng phù hợp. Đặc biệt, chị cũng biết được rất nhiều trường hợp đã hồi sinh nhờ được ghép giác mạc, ghép gan, tim...
Vốn là mẹ đơn thân, một mình vất vả nuôi con, chữa bệnh cho con, chị Huế càng thấu hiểu được mạng sống này quý giá đến mức nào. Rồi một ngày, khi hai mẹ con đang nằm trên giường bệnh, cô con gái 7 tuổi của chị ngây thơ hỏi "Mẹ ơi, có thể dùng thận của con cứu bạn kia không?". "Có chứ, sau này khỏi bệnh, lớn lên khi tặng bạn con có buồn không?". "Sao lại buồn hả mẹ, cứu được người khác có gì là buồn". Câu trả lời của con càng thôi thúc chị điꦜ đăng ký hiến tạng.
Tết Mậu Tuất vừa qua, nhân dịp về quê thăm gia đình🐭, chị Huế quyết định đi đến T🦹rung tâm điều phối quốc gia về ghép mô tạng ở Bệnh viện Việt Đức để đăng ký hiến tạng. "Sinh lão bện♓h tử là điều tất yếu trong cuộc sống. Thay vì để thân xác mình sinh ra, sống khỏe mạnh, yêu quý bao năm, khi chết mục rữa thì mình sẽ lựa chọn hiến thân xác ấy cho mọi người để họ có cơ hội sống"𒈔, người m♛ẹ đơn thân nói.
Huế đã tích vào các mục có thể hiến được như thận, giác mạc, tim... sau khi chết não. Sau khi biết tin c✱hị gái đăng ký hiến tạng, em họ chị cũng đã điện thoại nhờ chịꦗ gái sắp xếp thời gian đưa mình đến trung tâm để thực hiện việc làm đầy ý nghĩa này.
Con gái chị hiện đã vượt qua giai đoạn nguy hiểm nhưng bé vẫn phải duy trì thuốc để chống chọi bệnh tật. Dù bé còn nhỏ, chưa hiểu hết được ý nghĩa của việc hiến tạng, so♕ng Huế tin rằng, lớn lên con bé sẽ tự hào về chị, biết làm những việc nhân văn, biết giúp đ💦ỡ người khác.
Điều khiến chị cảm thấy buồn là nhiều người ở nhiều vùng quê khác vẫn chưa biết đến ý nghĩa của việc làm nhân văn này. Người có ý định nhưng không biết làm thế nào để hiến, người nghĩ nếu hiến sẽ có người đến lấy nội tạng ngay khi con sống. Buồn thay, có nhiều người còn không ủng hộ việc là👍m này bởi theo quan niệ🦋m của họ "chết phải toàn thây". Chị hy vọng, mọi người hãy thấu hiểu và cùng vận động nhiều người khác tha▨m gia thực hiện công việc ý nghĩa này. Bởi, một người chế𝄹t não hiến tặng có thể cứu sống c൩ho hơn 10 người khác.
Theo Trung tâm Điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người, hiện nước ta có hàng chục nghìn người đang cần ghép mô, tạng để duy trì sự sống, song chưa thể thực hiện được vì không c༺ó đủ nguồn mô, tạng để ghép. Từ năm 2006 đ꧂ến nay cả nước có hơn 1.000 người được ghép mô, tạng; trong đó nguồn mô, tạng chủ yếu từ người đang sống, người thân hiến một quả thận, một phần gan; nguồn tạng từ người cho chết não rất ít.
Hiện có hai địa chỉ chính thức được phép đăng ký và phát hành thẻ hiến tạng tại Việt Nam để đáp ứng nguyện vọng đăng ký hiến tạng cứu người khi qua đời là Đơn vị điều phối ghép các bộ phận cơ thể người ở Bệnh viện Chợ ℱRẫy (TP HCM) và Trung tâm điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người đặt tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (Hà Nội).
Nỗi lòng các bác sĩ vận động hiến tạng